Bộ phận dùng chủ yếu của hà thủ ô đỏ là rễ, thu hái vào mùa thu, đào về, rửa sạch, cắt bỏ rễ con và góc thân, củ nhỏ để nguyên, củ to bổ đôi hay bổ tư, phơi hoặc sấy khô. Ảnh: thucvatduoc.com.Sau đó, rễ được chế biến theo cách sau: Ngâm dược liệu vào nước vo gạo một ngày đêm, rửa sạch. Đổ nước và đậu đen vào cho ngập với tỷ lệ 1 kg hà thủ ô với 100g đậu đen trong 2 lít nước. Ảnh: agarwood.org.com.Đun đến khi đậu đen nhừ nát và nước gần cạn, năng đảo cho thuốc chín đều. Lấy dược liệu ra thái mỏng, phơi khô. Lại cho nước, đậu đen vào, đun tiếp cho hết. Phơi khô lần cuối cùng. Ảnh: huongrungtram.com.1. Dùng cho người thiếu máu: Hà thủ ô đỏ (5g), vỏ cây sữa (5g), mã tiền chế (0,2g), ngâm với 500ml cồn. Ngày uống hai lần, mỗi lần 1 chén nhỏ. Ảnh: benhvienhospital.com.2. Thuốc bổ huyết, điều kinh: Hà thủ ô đỏ (40g), hương phụ tử chế (40g), ích mẫu (30g), ngải cứu (20g), củ gai (20g), lá sung (40g), sâm Bố Chính (20g). Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống hai lần trong ngày. Ảnh: satbabau.vn.3. Bồi bổ sức khỏe, tăng sức đề kháng: Hà thủ ô đỏ (50g), sâm Bố Chính (30g), hạt sen (30g), cam thảo (10g), đại hồi (10g), thảo quả (10g). Ba vị hà thủ ô, sâm, hạt sen đem đồ chính; cam thảo nướng vàng; thảo quả bỏ vỏ, lấy nhân. Tất cả sấy khô, tán nhỏ, rây bột mịn, luyện với mật ong làm viên bằng hạt đậu đen. Ngày uống hai lần với nước ấm. Ảnh: cocayhoala.vn.4. Chữa xơ cứng mạch máu ở người cao tuổi tăng huyết áp: Hà thủ ô (20g), tầm gửi cây dâu (16g), kỷ tử (16g), ngưu tất (16g), sắc uống ngày một thang. Ảnh: namlimxanh.vn.5. Người có huyết áp thấp và đường huyết thấp không dùng hà thủ ô đỏ. Không dùng hà thủ ô đỏ uống hằng ngày thay nước chè vì dễ bị táo bón. Ảnh: Healthplus.vn. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).
Bộ phận dùng chủ yếu của hà thủ ô đỏ là rễ, thu hái vào mùa thu, đào về, rửa sạch, cắt bỏ rễ con và góc thân, củ nhỏ để nguyên, củ to bổ đôi hay bổ tư, phơi hoặc sấy khô. Ảnh: thucvatduoc.com.
Sau đó, rễ được chế biến theo cách sau: Ngâm dược liệu vào nước vo gạo một ngày đêm, rửa sạch. Đổ nước và đậu đen vào cho ngập với tỷ lệ 1 kg hà thủ ô với 100g đậu đen trong 2 lít nước. Ảnh: agarwood.org.com.
Đun đến khi đậu đen nhừ nát và nước gần cạn, năng đảo cho thuốc chín đều. Lấy dược liệu ra thái mỏng, phơi khô. Lại cho nước, đậu đen vào, đun tiếp cho hết. Phơi khô lần cuối cùng. Ảnh: huongrungtram.com.
1. Dùng cho người thiếu máu: Hà thủ ô đỏ (5g), vỏ cây sữa (5g), mã tiền chế (0,2g), ngâm với 500ml cồn. Ngày uống hai lần, mỗi lần 1 chén nhỏ. Ảnh: benhvienhospital.com.
2. Thuốc bổ huyết, điều kinh: Hà thủ ô đỏ (40g), hương phụ tử chế (40g), ích mẫu (30g), ngải cứu (20g), củ gai (20g), lá sung (40g), sâm Bố Chính (20g). Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống hai lần trong ngày. Ảnh: satbabau.vn.
3. Bồi bổ sức khỏe, tăng sức đề kháng: Hà thủ ô đỏ (50g), sâm Bố Chính (30g), hạt sen (30g), cam thảo (10g), đại hồi (10g), thảo quả (10g). Ba vị hà thủ ô, sâm, hạt sen đem đồ chính; cam thảo nướng vàng; thảo quả bỏ vỏ, lấy nhân. Tất cả sấy khô, tán nhỏ, rây bột mịn, luyện với mật ong làm viên bằng hạt đậu đen. Ngày uống hai lần với nước ấm. Ảnh: cocayhoala.vn.
4. Chữa xơ cứng mạch máu ở người cao tuổi tăng huyết áp: Hà thủ ô (20g), tầm gửi cây dâu (16g), kỷ tử (16g), ngưu tất (16g), sắc uống ngày một thang. Ảnh: namlimxanh.vn.
5. Người có huyết áp thấp và đường huyết thấp không dùng hà thủ ô đỏ. Không dùng hà thủ ô đỏ uống hằng ngày thay nước chè vì dễ bị táo bón. Ảnh: Healthplus.vn. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).