Ấn Độ là quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản. Đặc biệt, họ còn được coi là quốc gia độc quyền trong việc sản xuất mica. Báo cáo gần đây của quỹ Thomson Reuters tiết lộ, hơn 70% mỏ mica ở Ấn Độ hiện hoạt động trong tình trạng bất hợp pháp. Ảnh: Một khu vực khai thác mica ở Ấn Độ.Ở một ngôi làng ở bang Bihar, anh công nhân tên Platapu (trên hình) kể rằng, con trai Madan và hai công nhân khai thác mica ở Ấn Độ khác đã chết ở Jia Kandabang, một mỏ khai thác mica trái phép. Anh bảo rằng, những người sống sót đã dành nguyên 1 ngày để đào thi thể lên. Họ không lường trước được những hậu quả trong những hầm mỏ mica.Bên trong một hầm khai thác mica ở bang Bihar, Ấn Độ.Nhà chức trách Ấn Độ cho biết, công nhân làm việc tại các khu mỏ mica bất hợp pháp dễ mắc các bệnh về da, té ngã. Còn bị nặng, họ có thể bị hen suyễn, các bệnh hô hấp, bệnh lao và thậm chí có thể tử vong. Ảnh: Bà mẹ ôm con trong lòng đang xử lý các thanh mica.Thành phẩm mica sau khi được đào từ mỏ lên rồi xử lý.Một bảng hiệu ghi rõ các thứ tại một trụ sở khai thác mica trái phép ở Ấn Độ.Ngành khai thác các mỏ mica bắt đầu ở Ấn Độ vào cuối thế kỷ 19.Ở thời kỳ hoàng kim, Ấn Độ cơ hơn 700 mỏ mica hoạt động với hơn 20.000 thợ mỏ. Tuy nhiên, thập niên 1980, chính phủ nước này ban hành các đạo luật bảo vệ môi trường, cấm phá rừng. Thêm vào đó, thị trường cũng có những thay thế cho mica khai thác ở tự nhiên. Với chi phí cạnh tranh cộng thêm quy định bảo vệ môi trường nên hầu hết các mỏ mica đều phải đóng cửa. Ảnh: Thợ khai thác mica Pascal Gedi chụp ảnh tại tư gia ở Nellor.Hiện nay, Ấn Độ có 38 mỏ khai thác mica hợp pháp. Tuy nhiên, những năm trở lại đây, nhu cầu từ thị trường quốc tế dẫn tới việc tái hoạt động hàng trăm mỏ mica vốn ngừng hoạt động trong nhiều năm qua.Bà mẹ 6 con Suhila Devi (40 tuổi) đã làm nghề nhặt rồi phân loại mica được 10 năm. Mỗi ngày, với 10 kg mica nhặt được, chị kiếm được 80 ruppee (khoảng 1 USD).Ông chủ của một hầm khai thác mica bất hợp pháp ở Ấn Độ.Các công nhân làm việc tại các bãi khai thác mica.Các bé gái chơi với nhau khi ba mẹ chúng tới các mỏ mica làm việc.Một hình ảnh khác tại điểm khai thác mica ở Ấn Độ.
Ấn Độ là quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản. Đặc biệt, họ còn được coi là quốc gia độc quyền trong việc sản xuất mica. Báo cáo gần đây của quỹ Thomson Reuters tiết lộ, hơn 70% mỏ mica ở Ấn Độ hiện hoạt động trong tình trạng bất hợp pháp. Ảnh: Một khu vực khai thác mica ở Ấn Độ.
Ở một ngôi làng ở bang Bihar, anh công nhân tên Platapu (trên hình) kể rằng, con trai Madan và hai công nhân khai thác mica ở Ấn Độ khác đã chết ở Jia Kandabang, một mỏ khai thác mica trái phép. Anh bảo rằng, những người sống sót đã dành nguyên 1 ngày để đào thi thể lên. Họ không lường trước được những hậu quả trong những hầm mỏ mica.
Bên trong một hầm khai thác mica ở bang Bihar, Ấn Độ.
Nhà chức trách Ấn Độ cho biết, công nhân làm việc tại các khu mỏ mica bất hợp pháp dễ mắc các bệnh về da, té ngã. Còn bị nặng, họ có thể bị hen suyễn, các bệnh hô hấp, bệnh lao và thậm chí có thể tử vong. Ảnh: Bà mẹ ôm con trong lòng đang xử lý các thanh mica.
Thành phẩm mica sau khi được đào từ mỏ lên rồi xử lý.
Một bảng hiệu ghi rõ các thứ tại một trụ sở khai thác mica trái phép ở Ấn Độ.
Ngành khai thác các mỏ mica bắt đầu ở Ấn Độ vào cuối thế kỷ 19.
Ở thời kỳ hoàng kim, Ấn Độ cơ hơn 700 mỏ mica hoạt động với hơn 20.000 thợ mỏ. Tuy nhiên, thập niên 1980, chính phủ nước này ban hành các đạo luật bảo vệ môi trường, cấm phá rừng. Thêm vào đó, thị trường cũng có những thay thế cho mica khai thác ở tự nhiên. Với chi phí cạnh tranh cộng thêm quy định bảo vệ môi trường nên hầu hết các mỏ mica đều phải đóng cửa. Ảnh: Thợ khai thác mica Pascal Gedi chụp ảnh tại tư gia ở Nellor.
Hiện nay, Ấn Độ có 38 mỏ khai thác mica hợp pháp. Tuy nhiên, những năm trở lại đây, nhu cầu từ thị trường quốc tế dẫn tới việc tái hoạt động hàng trăm mỏ mica vốn ngừng hoạt động trong nhiều năm qua.
Bà mẹ 6 con Suhila Devi (40 tuổi) đã làm nghề nhặt rồi phân loại mica được 10 năm. Mỗi ngày, với 10 kg mica nhặt được, chị kiếm được 80 ruppee (khoảng 1 USD).
Ông chủ của một hầm khai thác mica bất hợp pháp ở Ấn Độ.
Các công nhân làm việc tại các bãi khai thác mica.
Các bé gái chơi với nhau khi ba mẹ chúng tới các mỏ mica làm việc.
Một hình ảnh khác tại điểm khai thác mica ở Ấn Độ.