Theo Đông y, rau má có vị đắng, tính mát, tác dụng giải nhiệt, giải độc, sữa mụn nhọt, vàng da, vàng mắt, sốt, lên sởi... Loại rau này còn được dùng để hạ huyết áp, giúp lưu thông máu, lợi tiểu.Các thầy thuốc thời xưa dùng rau má để chữa bệnh như vẩy nến, eczema, nhiễm trùng đường hô hấp, mệt mỏi, sốt, cảm lạnh, viêm gan, động kinh và cả bệnh giang mai.Theo y học hiện đại, rau má có thể sử dụng để chống lại sự lão hóa của da, thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da.Tuy nhiên, khi dùng thuốc từ rau má sai cách có thể gây đầy bụng và tiêu chảy. Đặc biệt với người có thân nhiệt thấp và hay lạnh bụng thì càng dễ tiêu chảy.Rau má cũng giảm khả năng mang thai và tăng nguy cơ sảy thai nếu sử dụng trong thai kì.Một số nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, nếu bạn lạm dụng uống nước rau má để giải nhiệt, có thể là nguyên nhân khiến bạn bị nhức đầu.Nhiều người nghĩ rằng rau má có thể giảm béo, nhưng bất ngờ loại rau có vị đắng này lại có thể làm tăng lượng cholesterol và lượng đường trong máu, vì vậy những người có cholesterol cao và bệnh tiểu đường nên tránh lạm dụng sử dụng rau má quá nhiều. Ngoài ra, nước rau má có thể làm giảm tác dụng của thuốc chống co giật, barbiturat, benzodiazepin, thuốc mất ngủ, và các thuốc chống trầm cảm...Nó cũng có thể làm giảm hiệu quả của insulin và thuốc tiểu đường uống khác, cũng như các thuốc hạ cholesterol.Vì những lý do trên bạn cần lưu ý không nên sử dụng rau má liên tiếp quá 6 tuần mà không có chỉ định của bác sĩ. Nếu bạn vẫn muốn dùng rau má cần nghỉ ít nhất nửa tháng mới nên tiếp tục dùng đợt tiếp theo.
Theo Đông y, rau má có vị đắng, tính mát, tác dụng giải nhiệt, giải độc, sữa mụn nhọt, vàng da, vàng mắt, sốt, lên sởi... Loại rau này còn được dùng để hạ huyết áp, giúp lưu thông máu, lợi tiểu.
Các thầy thuốc thời xưa dùng rau má để chữa bệnh như vẩy nến, eczema, nhiễm trùng đường hô hấp, mệt mỏi, sốt, cảm lạnh, viêm gan, động kinh và cả bệnh giang mai.
Theo y học hiện đại, rau má có thể sử dụng để chống lại sự lão hóa của da, thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da.
Tuy nhiên, khi dùng thuốc từ rau má sai cách có thể gây đầy bụng và tiêu chảy. Đặc biệt với người có thân nhiệt thấp và hay lạnh bụng thì càng dễ tiêu chảy.
Rau má cũng giảm khả năng mang thai và tăng nguy cơ sảy thai nếu sử dụng trong thai kì.
Một số nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, nếu bạn lạm dụng uống nước rau má để giải nhiệt, có thể là nguyên nhân khiến bạn bị nhức đầu.
Nhiều người nghĩ rằng rau má có thể giảm béo, nhưng bất ngờ loại rau có vị đắng này lại có thể làm tăng lượng cholesterol và lượng đường trong máu, vì vậy những người có cholesterol cao và bệnh tiểu đường nên tránh lạm dụng sử dụng rau má quá nhiều.
Ngoài ra, nước rau má có thể làm giảm tác dụng của thuốc chống co giật, barbiturat, benzodiazepin, thuốc mất ngủ, và các thuốc chống trầm cảm...
Nó cũng có thể làm giảm hiệu quả của insulin và thuốc tiểu đường uống khác, cũng như các thuốc hạ cholesterol.
Vì những lý do trên bạn cần lưu ý không nên sử dụng rau má liên tiếp quá 6 tuần mà không có chỉ định của bác sĩ. Nếu bạn vẫn muốn dùng rau má cần nghỉ ít nhất nửa tháng mới nên tiếp tục dùng đợt tiếp theo.