Tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng ở Trung Quốc những năm qua được lột tả trong bộ ảnh dưới đây. Được biết, khi nhu cầu năng lượng ở Trung Quốc tăng, các sự cố tràn dầu và tình trạng ô nhiễm liên quan đến khí đốt cũng gia tăng. Ảnh: ATI.Bé trai bơi giữa “biển” tảo dày đặc ở Thanh Đảo, Trung Quốc. Ảnh: ATI.Nước sông Jianhe chuyển màu đỏ sau khi các nhà máy hóa chất đổ trực tiếp chất thải chưa qua xử lý vào dòng sông này. Ảnh: ATI.Các nhà khoa học gần đây cảnh báo rằng tình trạng ô nhiễm không khí ở Trung Quốc nghiêm trọng đến mức có thể dẫn đến hậu quả tương tự như “mùa đông hạt nhân” khắp nước này. Ảnh: ATI.Năm 2010, một vụ nổ xảy ra tại kho chứa dầu ở Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, đã làm tràn hơn 400 triệu galông dầu ra ngoài. Ảnh: ATI.Những người dân đứng nhìn dòng sông chảy qua thành phố Zhugao, tỉnh Tứ Xuyên, bị ô nhiễm trầm trọng. Ảnh: ATI.Do ô nhiễm không khí, nhiều trường học và doanh nghiệp tại những thành phố lớn ở Trung Quốc thường xuyên phải đóng cửa. Ảnh: ATI.ATI cho biết, Trung Quốc đã đốt khoảng 3.8 triệu tấn than đá trong năm 2011. Ảnh: ATI.Theo tổ chức Hòa bình xanh, năm 2012, Bắc Kinh có 2.589 trường hợp tử vong và thiệt hại khoảng 328 triệu USD do tình trạng ô nhiễm gây ra. Ảnh: ATI.Tình trạng ô nhiễm đáng báo động ở Trung Quốc. Ảnh: ATI.Trong thập kỷ qua, Trung Quốc đã trở thành “bãi rác” chứa thất thải điện tử từ khắp nơi trên thế giới. Ảnh: Một bé trai ngồi giữa đống rác. Ảnh: ATI.Theo Wired, đến năm 2030, lượng phát thải khí CO2 của Trung Quốc có thể bằng với lượng phát thải khí này của toàn thế giới hiện nay. Ảnh: ATI.Hình ảnh chụp trong sự cố tràn dầu ở Đại Liên. Ảnh: ATI.Theo tổ chức Ngân hàng Thế giới, Trung Quốc có 20 trong tổng số 30 thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Ảnh: ATI.2/3 thành phố ở Trung Quốc không đáp ứng đúng tiêu chuẩn về việc xả thải. Ảnh: ATI.Theo New York Times, chỉ 1% trong số 560 triệu dân số đô thị của Trung Quốc được hít thở bầu không khí theo tiêu chuẩn của Châu Âu. Ảnh: ATI.Bé trai uống nước từ một con suối chứa đầy rác thải ở Phủ Viễn, Trung Quốc. Ảnh: ATI.Mỗi năm, 750 nghìn người Trung Quốc chết sớm vì ô nhiễm. Ảnh: ATI.
Tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng ở Trung Quốc những năm qua được lột tả trong bộ ảnh dưới đây. Được biết, khi nhu cầu năng lượng ở Trung Quốc tăng, các sự cố tràn dầu và tình trạng ô nhiễm liên quan đến khí đốt cũng gia tăng. Ảnh: ATI.
Bé trai bơi giữa “biển” tảo dày đặc ở Thanh Đảo, Trung Quốc. Ảnh: ATI.
Nước sông Jianhe chuyển màu đỏ sau khi các nhà máy hóa chất đổ trực tiếp chất thải chưa qua xử lý vào dòng sông này. Ảnh: ATI.
Các nhà khoa học gần đây cảnh báo rằng tình trạng ô nhiễm không khí ở Trung Quốc nghiêm trọng đến mức có thể dẫn đến hậu quả tương tự như “mùa đông hạt nhân” khắp nước này. Ảnh: ATI.
Năm 2010, một vụ nổ xảy ra tại kho chứa dầu ở Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, đã làm tràn hơn 400 triệu galông dầu ra ngoài. Ảnh: ATI.
Những người dân đứng nhìn dòng sông chảy qua thành phố Zhugao, tỉnh Tứ Xuyên, bị ô nhiễm trầm trọng. Ảnh: ATI.
Do ô nhiễm không khí, nhiều trường học và doanh nghiệp tại những thành phố lớn ở Trung Quốc thường xuyên phải đóng cửa. Ảnh: ATI.
ATI cho biết, Trung Quốc đã đốt khoảng 3.8 triệu tấn than đá trong năm 2011. Ảnh: ATI.
Theo tổ chức Hòa bình xanh, năm 2012, Bắc Kinh có 2.589 trường hợp tử vong và thiệt hại khoảng 328 triệu USD do tình trạng ô nhiễm gây ra. Ảnh: ATI.
Tình trạng ô nhiễm đáng báo động ở Trung Quốc. Ảnh: ATI.
Trong thập kỷ qua, Trung Quốc đã trở thành “bãi rác” chứa thất thải điện tử từ khắp nơi trên thế giới. Ảnh: Một bé trai ngồi giữa đống rác. Ảnh: ATI.
Theo Wired, đến năm 2030, lượng phát thải khí CO2 của Trung Quốc có thể bằng với lượng phát thải khí này của toàn thế giới hiện nay. Ảnh: ATI.
Hình ảnh chụp trong sự cố tràn dầu ở Đại Liên. Ảnh: ATI.
Theo tổ chức Ngân hàng Thế giới, Trung Quốc có 20 trong tổng số 30 thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Ảnh: ATI.
2/3 thành phố ở Trung Quốc không đáp ứng đúng tiêu chuẩn về việc xả thải. Ảnh: ATI.
Theo New York Times, chỉ 1% trong số 560 triệu dân số đô thị của Trung Quốc được hít thở bầu không khí theo tiêu chuẩn của Châu Âu. Ảnh: ATI.
Bé trai uống nước từ một con suối chứa đầy rác thải ở Phủ Viễn, Trung Quốc. Ảnh: ATI.
Mỗi năm, 750 nghìn người Trung Quốc chết sớm vì ô nhiễm. Ảnh: ATI.