Ti vi màn hình phẳng. Ti vi là món đồ có thể gây chết người gần như nhà nào cũng có. Những chiếc ti vi màn hình phẳng có thể là mối đe dọa với người sử dụng. Cụ thể, kết cấu của chúng được tối ưu hóa cho việc lật úp. Mặc dù chúng nhẹ hơn các đời ti vi CRT cũ nhưng vẫn đủ nặng để gây thiệt hại, đặc biệt là trẻ nhỏ. (Ảnh minh họa)Nghiên cứu ghi nhận 17.0000 trường hợp trẻ phải nhập viện cấp cứu từ năm 1990-2011 do ti vi màn hình phẳng rơi vào người. Thay vì đặt ti vi trên bàn, bạn nên lắp giá treo ti vi vào tường để sử dụng an toàn hơn. (Ảnh minh họa)Kem đánh răng. Kem đánh răng giúp bảo vệ răng song không bảo vệ các phần còn lại. Quá trình vệ sinh, không may nuốt phải quá nhiều kem đánh răng (đặc biệt là loại có chứa flour) có thể dẫn đến loạt triệu chứng nguy hiểm như tắc nghẽn đường ruột, sốc, khó thở, đau tim, thậm chí co giật. (Ảnh: Oddee)Hiện chưa có thống kê về lượng người chết vì dùng kem đánh răng quá liều. Các nhà khoa học dự đoán số lượng này không nhiều song rủi ro là có thể. (Ảnh minh họa)Khăn quàng. Khăn quàng cổ giữ ấm song cũng có thể gây chết người. Mối nguy từ vật dụng này được gọi tên Hội chứng Isadora Duncan. Hội chứng này không phải là bệnh, có tên bắt nguồn từ vũ công Isadora Duncan. Năm 1927, chiếc khăn dài vướng vào bánh xe ô tô, siết cổ người dùng đến chết. (Ảnh: Oddee)Không có thống kê về số lượng người chết vì khăn quàng cổ. Vậy nhưng không thể phủ nhận mối nguy khi khăn vướng vào máy móc đang hoạt động. (Ảnh minh họa)Chất tẩy rửa làm sạch phòng tắm. Phòng tắm là nơi ẩm thấp, vi khuẩn dễ sinh sôi phát triển. Để bảo vệ sức khỏe, chúng ta cần phải làm sạch thường xuyên. Quá trình thực hiện, bạn cần hết sức cẩn trọng bởi sản phẩm tẩy rửa phòng tắm thường chứa chất tẩy trắng, amoniac. (Ảnh: Oddee)Nếu không biết, trộn thuốc tẩy và amoniac có thể tạo ra khói độc gây ngạt thở. Từ lâu, thuốc tẩy dẫn đầu danh sách các hóa chất gia dụng gây chết người. (Ảnh minh họa)Rèm cửa. Khi lắp nội thất, tốt nhất không nên dùng loại rèm cửa có dây rút. Số liệu ghi nhận, trung bình mỗi tháng có một trẻ em bị siết cổ chết liên quan đến chiếc dây này. Ngoài trẻ nhỏ, rất nhiều trường hợp vật nuôi cũng gặp rắc rối với loại rèm dây rút. (Ảnh: Oddee)Mũ bảo hiểm. Mũ bảo hiểm sử dụng để bảo vệ vùng đầu an toàn. Vậy nhưng, đội mũ bảo hiểm sai cách có thể dẫn đến thương tích nặng hơn nhiều. Để an toàn, bạn nên chọn loại mũ phù hợp cho từng mục đích sử dụng như đi xe, chơi thể thao. (Ảnh: Oddee)Giường. Giường là nơi nghỉ ngơi lý tưởng song cũng có thể là mối đe dọa tiềm ẩn. Nghiên cứu của CDC chỉ ra, mỗi năm có 737 người chết do ngã từ trên giường xuống. Mặc dù khoảng cách không cao nhưng những cú ngã này có thể khiến nạn nhân gãy cổ. Tại Mỹ, số người chết vì tai nạn liên quan đến giường thậm chí cao hơn do khủng bố hoặc tai nạn máy bay. (Ảnh: Oddee)Nhà. Nhà là nơi sinh hoạt, thư giãn sau chuỗi ngày áp lực. Vậy nhưng, nhà cũng tiềm ẩn mối nguy sức khỏe đáng lo ngại. Cụ thể, áp suất không khí trong nhà thường thấp hơn bên ngoài. Điều này khiến khí radon có thể tập trung trong nhà. Radon mật độ cao có thể dẫn đến loạt các vấn đề sức khỏe như ung thư phổi. (Ảnh: Oddee) Mời độc giả xem thêm video: Hội chứng khiến người bệnh khó chịu với tiếng nhai thức ăn. (Nguồn video: Zingnews)
Ti vi màn hình phẳng. Ti vi là món đồ có thể gây chết người gần như nhà nào cũng có. Những chiếc ti vi màn hình phẳng có thể là mối đe dọa với người sử dụng. Cụ thể, kết cấu của chúng được tối ưu hóa cho việc lật úp. Mặc dù chúng nhẹ hơn các đời ti vi CRT cũ nhưng vẫn đủ nặng để gây thiệt hại, đặc biệt là trẻ nhỏ. (Ảnh minh họa)
Nghiên cứu ghi nhận 17.0000 trường hợp trẻ phải nhập viện cấp cứu từ năm 1990-2011 do ti vi màn hình phẳng rơi vào người. Thay vì đặt ti vi trên bàn, bạn nên lắp giá treo ti vi vào tường để sử dụng an toàn hơn. (Ảnh minh họa)
Kem đánh răng. Kem đánh răng giúp bảo vệ răng song không bảo vệ các phần còn lại. Quá trình vệ sinh, không may nuốt phải quá nhiều kem đánh răng (đặc biệt là loại có chứa flour) có thể dẫn đến loạt triệu chứng nguy hiểm như tắc nghẽn đường ruột, sốc, khó thở, đau tim, thậm chí co giật. (Ảnh: Oddee)
Hiện chưa có thống kê về lượng người chết vì dùng kem đánh răng quá liều. Các nhà khoa học dự đoán số lượng này không nhiều song rủi ro là có thể. (Ảnh minh họa)
Khăn quàng. Khăn quàng cổ giữ ấm song cũng có thể gây chết người. Mối nguy từ vật dụng này được gọi tên Hội chứng Isadora Duncan. Hội chứng này không phải là bệnh, có tên bắt nguồn từ vũ công Isadora Duncan. Năm 1927, chiếc khăn dài vướng vào bánh xe ô tô, siết cổ người dùng đến chết. (Ảnh: Oddee)
Không có thống kê về số lượng người chết vì khăn quàng cổ. Vậy nhưng không thể phủ nhận mối nguy khi khăn vướng vào máy móc đang hoạt động. (Ảnh minh họa)
Chất tẩy rửa làm sạch phòng tắm. Phòng tắm là nơi ẩm thấp, vi khuẩn dễ sinh sôi phát triển. Để bảo vệ sức khỏe, chúng ta cần phải làm sạch thường xuyên. Quá trình thực hiện, bạn cần hết sức cẩn trọng bởi sản phẩm tẩy rửa phòng tắm thường chứa chất tẩy trắng, amoniac. (Ảnh: Oddee)
Nếu không biết, trộn thuốc tẩy và amoniac có thể tạo ra khói độc gây ngạt thở. Từ lâu, thuốc tẩy dẫn đầu danh sách các hóa chất gia dụng gây chết người. (Ảnh minh họa)
Rèm cửa. Khi lắp nội thất, tốt nhất không nên dùng loại rèm cửa có dây rút. Số liệu ghi nhận, trung bình mỗi tháng có một trẻ em bị siết cổ chết liên quan đến chiếc dây này. Ngoài trẻ nhỏ, rất nhiều trường hợp vật nuôi cũng gặp rắc rối với loại rèm dây rút. (Ảnh: Oddee)
Mũ bảo hiểm. Mũ bảo hiểm sử dụng để bảo vệ vùng đầu an toàn. Vậy nhưng, đội mũ bảo hiểm sai cách có thể dẫn đến thương tích nặng hơn nhiều. Để an toàn, bạn nên chọn loại mũ phù hợp cho từng mục đích sử dụng như đi xe, chơi thể thao. (Ảnh: Oddee)
Giường. Giường là nơi nghỉ ngơi lý tưởng song cũng có thể là mối đe dọa tiềm ẩn. Nghiên cứu của CDC chỉ ra, mỗi năm có 737 người chết do ngã từ trên giường xuống. Mặc dù khoảng cách không cao nhưng những cú ngã này có thể khiến nạn nhân gãy cổ. Tại Mỹ, số người chết vì tai nạn liên quan đến giường thậm chí cao hơn do khủng bố hoặc tai nạn máy bay. (Ảnh: Oddee)
Nhà. Nhà là nơi sinh hoạt, thư giãn sau chuỗi ngày áp lực. Vậy nhưng, nhà cũng tiềm ẩn mối nguy sức khỏe đáng lo ngại. Cụ thể, áp suất không khí trong nhà thường thấp hơn bên ngoài. Điều này khiến khí radon có thể tập trung trong nhà. Radon mật độ cao có thể dẫn đến loạt các vấn đề sức khỏe như ung thư phổi. (Ảnh: Oddee)
Mời độc giả xem thêm video: Hội chứng khiến người bệnh khó chịu với tiếng nhai thức ăn. (Nguồn video: Zingnews)