Quá bảo bọc con
Dù yêu con đến mấy, đây là những điều cha mẹ không nên làm giúp bé: Hãy để con mình làm quen với thế giới thiên nhiên xung quanh, điều này cũng giúp bé cảm thấy thoải mái bên cạnh đó cũng phát triển cả thể chất và trí não.Thay con chọn quà tặng
Khi một đứa trẻ có thể giao tiếp, chúng có thể tự chọn món quà mà bản thân ưa thích. Tất nhiên, không phải chúng ta đáp ứng mọi đòi hỏi của trẻ. Thế nhưng, trước tiên hãy tôn trọng con và cho bé có quyền lựa chọn rồi cha mẹ sẽ là người định hướng sau.Xâm nhập quá sâu vào cuộc sống cá nhân
Những câu hỏi như thẩm vấn của phụ huynh chỉ khiến con cảm thấy khó chịu. Thay vào đó, cha mẹ hãy dành thời gian tâm sự để con tự nói ra vấn đề của mình.Trả lời thay con
Hãy để con tự trả lời khi được người khác hỏi (nếu bé đã đủ nhận thức và có thể tự giao tiếp). Điều này giúp bé mạnh dạn, tự tin trong những lần nói chuyện sau đó.Muốn làm bạn của con nhưng lại áp đặt quá mức
Rất nhiều bậc cha mẹ muốn làm bạn bè của con. Họ không muốn con giữ kín bất kỳ bí mật nào. Nhưng nên nhớ, bạn bè dựa trên cơ sở trao đổi, nói chuyện bình đẳng. Do đó, bạn không nên can thiệp quá sâu, chủ động sắp xếp cuộc đời của con.Phản ứng gay gắt
Hãy đưa ra một thương lượng nhỏ để vừa giúp con ăn uống đủ chất vừa có thể vận động, chơi đùa giúp nâng cao sức khỏe.Giúp đỡ con quá nhiều
Trẻ 2 đến 3 tuổi có thể làm các việc như: Tự mặc quần áo, rửa chén, cho đồ bẩn vào máy giặt... Vì thế, cha mẹ không cần phải giúp bé quá nhiều mà cho con tự học hỏi để trưởng thành.Áp đặt sở thích của mình vào con
Chúng ta thường cố gắng áp đặt sở thích, thị hiếu âm nhạc, phong cách thời trang cho con với ý định tốt nhưng đôi khi nó lại phản tác dụng. Hãy chọn những gì con thực sự thích. Thường xuyên nói chuyện với con để hiểu chúng cần và thích gì.Tự quyết định tương lai của con
Đôi khi, cha mẹ cố gắng áp đặt sở thích của mình cho con. Tuy nhiên, điều phụ huynh cần làm là kiên nhẫn xem con muốn phát triển theo hướng nào rồi hỗ trợ bé phát triển khả năng của mình.
Quá bảo bọc con
Dù yêu con đến mấy, đây là những điều cha mẹ không nên làm giúp bé: Hãy để con mình làm quen với thế giới thiên nhiên xung quanh, điều này cũng giúp bé cảm thấy thoải mái bên cạnh đó cũng phát triển cả thể chất và trí não.
Thay con chọn quà tặng
Khi một đứa trẻ có thể giao tiếp, chúng có thể tự chọn món quà mà bản thân ưa thích. Tất nhiên, không phải chúng ta đáp ứng mọi đòi hỏi của trẻ. Thế nhưng, trước tiên hãy tôn trọng con và cho bé có quyền lựa chọn rồi cha mẹ sẽ là người định hướng sau.
Xâm nhập quá sâu vào cuộc sống cá nhân
Những câu hỏi như thẩm vấn của phụ huynh chỉ khiến con cảm thấy khó chịu. Thay vào đó, cha mẹ hãy dành thời gian tâm sự để con tự nói ra vấn đề của mình.
Trả lời thay con
Hãy để con tự trả lời khi được người khác hỏi (nếu bé đã đủ nhận thức và có thể tự giao tiếp). Điều này giúp bé mạnh dạn, tự tin trong những lần nói chuyện sau đó.
Muốn làm bạn của con nhưng lại áp đặt quá mức
Rất nhiều bậc cha mẹ muốn làm bạn bè của con. Họ không muốn con giữ kín bất kỳ bí mật nào. Nhưng nên nhớ, bạn bè dựa trên cơ sở trao đổi, nói chuyện bình đẳng. Do đó, bạn không nên can thiệp quá sâu, chủ động sắp xếp cuộc đời của con.
Phản ứng gay gắt
Hãy đưa ra một thương lượng nhỏ để vừa giúp con ăn uống đủ chất vừa có thể vận động, chơi đùa giúp nâng cao sức khỏe.
Giúp đỡ con quá nhiều
Trẻ 2 đến 3 tuổi có thể làm các việc như: Tự mặc quần áo, rửa chén, cho đồ bẩn vào máy giặt... Vì thế, cha mẹ không cần phải giúp bé quá nhiều mà cho con tự học hỏi để trưởng thành.
Áp đặt sở thích của mình vào con
Chúng ta thường cố gắng áp đặt sở thích, thị hiếu âm nhạc, phong cách thời trang cho con với ý định tốt nhưng đôi khi nó lại phản tác dụng. Hãy chọn những gì con thực sự thích. Thường xuyên nói chuyện với con để hiểu chúng cần và thích gì.
Tự quyết định tương lai của con
Đôi khi, cha mẹ cố gắng áp đặt sở thích của mình cho con. Tuy nhiên, điều phụ huynh cần làm là kiên nhẫn xem con muốn phát triển theo hướng nào rồi hỗ trợ bé phát triển khả năng của mình.