Các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu của trường Đại học Sun Yat-sen và trường Đại học bang Michigan đang tiến hành thử nghiệm loại muỗi ngăn chặn virus Zika một nhà máy muỗi ở Quảng Châu, TQ - nơi dịch sốt xuất huyết hoành hành rất nguy hiểm hàng năm.“ Nhà máy muỗi” lớn nhất thế giới được xây dựng tại miền nam tỉnh Quảng Châu, Trung Quốc với tổng diện tích 3.500 m2 với gồm 4 xưởng gây giống muỗi, mỗi xưởng có thể gây giống 5 triệu con muỗi 1 tuần. Các phòng thí nghiệm tại đây gây giống ra hàng triệu con muỗi đực trong cuộc đua ngăn chặn sự lây lan của virus Zika.Chủng muỗi nhiễm vi khuẩn Wolbachia, một vi khuẩn có khả năng ức chế virus Zika và các virus gây bệnh nhiễm trùng khác như sốt xuất huyết được thả lên một hòn đảo nhỏ ở Quảng Châu vào tháng 3 năm 2015. Kết quả cho thấy số lượng muỗi Aedes albopictus trên đảo giảm một nửa vào tháng 6 năm 2015.Các nhà nghiên cứu tin rằng, nếu phương pháp của họ thành công, nó có thể được áp dụng trên quy mô rộng hơn để tiêu diệt loại muỗi lây truyền virus Zika.Nhà nghiên cứu Yang Gangyong đang thả xong muỗi ở đảo Shazai, Quảng Châu, TQ.Nhà nghiên cứu Trung Quốc, Gen Renxian phóng muỗi trưởng thành trên đảo Shazai.Kỹ thuật viên phòng thí nghiệm đẩy xa mang ấu trùng muỗi trong phòng thí nghiệm đến các cơ sở nhân giống muỗi.Nhà nghiên cứu sinh TQ kiểm tra khay ấu trùng muỗi tại cơ sở nhân giống muỗi.Kỹ thuật viên phòng thí nghiệm đang tiêm vi khuẩn Wolbachia vào trứng muỗi. Những nghiên cứu mới nhất cho thấy vi khuẩn Wolbachia không làm tăng rủi ro lan tỏa các tác nhân gây các bệnh lan truyền qua muỗi, và cũng không gây nguy hại cho môi trường.Ấu trùng muỗi dưới kính hiển vi.Kỹ thuật viên phòng thí nghiệm đang tiến hành nhân giống muỗi.Muỗi trưởng thành được "phóng sinh".Các kỹ thuật viên đang tiến hành tách riêng ấu trùng muỗi đực và cái.Ấu trùng muỗi được chia vào các hộp nhựa.Ấu trùng muỗi đực và cái được tách riêng.Nhà nghiên cứu Zhang Dongjing kiểm tra muỗi trưởng thành trước khi được thả vào tự nhiên.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu của trường Đại học Sun Yat-sen và trường Đại học bang Michigan đang tiến hành thử nghiệm loại muỗi ngăn chặn virus Zika một nhà máy muỗi ở Quảng Châu, TQ - nơi dịch sốt xuất huyết hoành hành rất nguy hiểm hàng năm.
“ Nhà máy muỗi” lớn nhất thế giới được xây dựng tại miền nam tỉnh Quảng Châu, Trung Quốc với tổng diện tích 3.500 m2 với gồm 4 xưởng gây giống muỗi, mỗi xưởng có thể gây giống 5 triệu con muỗi 1 tuần. Các phòng thí nghiệm tại đây gây giống ra hàng triệu con muỗi đực trong cuộc đua ngăn chặn sự lây lan của virus Zika.
Chủng muỗi nhiễm vi khuẩn Wolbachia, một vi khuẩn có khả năng ức chế virus Zika và các virus gây bệnh nhiễm trùng khác như sốt xuất huyết được thả lên một hòn đảo nhỏ ở Quảng Châu vào tháng 3 năm 2015. Kết quả cho thấy số lượng muỗi Aedes albopictus trên đảo giảm một nửa vào tháng 6 năm 2015.
Các nhà nghiên cứu tin rằng, nếu phương pháp của họ thành công, nó có thể được áp dụng trên quy mô rộng hơn để tiêu diệt loại muỗi lây truyền virus Zika.
Nhà nghiên cứu Yang Gangyong đang thả xong muỗi ở đảo Shazai, Quảng Châu, TQ.
Nhà nghiên cứu Trung Quốc, Gen Renxian phóng muỗi trưởng thành trên đảo Shazai.
Kỹ thuật viên phòng thí nghiệm đẩy xa mang ấu trùng muỗi trong phòng thí nghiệm đến các cơ sở nhân giống muỗi.
Nhà nghiên cứu sinh TQ kiểm tra khay ấu trùng muỗi tại cơ sở nhân giống muỗi.
Kỹ thuật viên phòng thí nghiệm đang tiêm vi khuẩn Wolbachia vào trứng muỗi. Những nghiên cứu mới nhất cho thấy vi khuẩn Wolbachia không làm tăng rủi ro lan tỏa các tác nhân gây các bệnh lan truyền qua muỗi, và cũng không gây nguy hại cho môi trường.
Ấu trùng muỗi dưới kính hiển vi.
Kỹ thuật viên phòng thí nghiệm đang tiến hành nhân giống muỗi.
Muỗi trưởng thành được "phóng sinh".
Các kỹ thuật viên đang tiến hành tách riêng ấu trùng muỗi đực và cái.
Ấu trùng muỗi được chia vào các hộp nhựa.
Ấu trùng muỗi đực và cái được tách riêng.
Nhà nghiên cứu Zhang Dongjing kiểm tra muỗi trưởng thành trước khi được thả vào tự nhiên.