Nồi nhôm có thể khiến bạn chết vì ung thư? Điều đó là có thể. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, dùng nấu ăn bằng nồi nhôm là không khoa học. Phân tử nhôm là loại phân tử có hoạt tính cao, đặc biệt là sau khi kim loại nhôm chịu nhiệt, gặp phải thức ăn có chất chua và tính kiềm, lại càng dễ xảy ra phản ứng hóa học mà hình thành chất hỗn hợp nhôm.Đặc biệt đối với nhôm tái chế, có thể có hàm lượng chì vượt quá quy định của Bộ Y tế sẽ là nguyên nhân làm loãng máu, da xanh, hủy hoại hồng cầu.Ở mức độ nhiều hơn chúng sẽ tích tụ trong gan, thận gây ung thư, giảm chức năng gan và nặng nữa thì gây ngộ độc cấp tính…Việc lưu trữ thức ăn trong nồi nhôm kém chất lượng sẽ rất độc hại vì các hoá chất, tạp chất bẩn sẽ hoà tan vào thức ăn.Sau 1 thời gian phơi nhiễm, lượng nhôm tích tụ trong các mô cơ thể có thể gây nhiễm độc nặng như suy thoái não hay dị hình xương. Đặc biệt nó có thể gây tổn hại hệ thần kinh như mất ngủ, căng thẳng, giảm trí nhớ,…Nồi nhôm không nên dùng để nấu thực phẩm mặn có nhiều muối, nước mắm, giấm... vì khi nấu sẽ sinh ra muối nhôm gây độc cho cơ thể người.Nguyên tố nhôm có thể ức chế tiêu hóa đối với việc hấp thu chất phốtpho, đảo lộn sự chuyển hóa chất phốtpho trong cơ thể, phá hoại hoạt tính của dung môi albumin của dạ dày, dẫn đến rối loạn chức năng tiêu hóa, ảnh hưởng đến sức khỏe, làm cho người chóng già, sinh ra đứa trẻ kém thông minh, người cao tuổi bị lẫn.Tránh nấu những thức ăn chua, giàu tính a xít bằng nồi nhôm vì những loại thức ăn này dễ gây phóng thích ion nhôm từ nồi vào thức ănKhông nên đựng thức ăn, cơm, canh, rượu, các thức ăn có mì chính… trong đồ đựng nhôm qua đêm.Để bảo vệ sức khỏe của mình và người thân, người tiêu dùng tránh mua phải đồ nhôm kém chất lượng.Nếu có thể thì thay vì nấu ăn bằng nồi nhôm và sử dụng các đồ gia dụng bằng nhôm, bạn nên sử dụng chất liệu inox cao cấp để đảm bảo an toàn cho gia đình bạn.
Nồi nhôm có thể khiến bạn chết vì ung thư? Điều đó là có thể. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, dùng nấu ăn bằng nồi nhôm là không khoa học. Phân tử nhôm là loại phân tử có hoạt tính cao, đặc biệt là sau khi kim loại nhôm chịu nhiệt, gặp phải thức ăn có chất chua và tính kiềm, lại càng dễ xảy ra phản ứng hóa học mà hình thành chất hỗn hợp nhôm.
Đặc biệt đối với nhôm tái chế, có thể có hàm lượng chì vượt quá quy định của Bộ Y tế sẽ là nguyên nhân làm loãng máu, da xanh, hủy hoại hồng cầu.
Ở mức độ nhiều hơn chúng sẽ tích tụ trong gan, thận gây ung thư, giảm chức năng gan và nặng nữa thì gây ngộ độc cấp tính…
Việc lưu trữ thức ăn trong nồi nhôm kém chất lượng sẽ rất độc hại vì các hoá chất, tạp chất bẩn sẽ hoà tan vào thức ăn.
Sau 1 thời gian phơi nhiễm, lượng nhôm tích tụ trong các mô cơ thể có thể gây nhiễm độc nặng như suy thoái não hay dị hình xương. Đặc biệt nó có thể gây tổn hại hệ thần kinh như mất ngủ, căng thẳng, giảm trí nhớ,…
Nồi nhôm không nên dùng để nấu thực phẩm mặn có nhiều muối, nước mắm, giấm... vì khi nấu sẽ sinh ra muối nhôm gây độc cho cơ thể người.
Nguyên tố nhôm có thể ức chế tiêu hóa đối với việc hấp thu chất phốtpho, đảo lộn sự chuyển hóa chất phốtpho trong cơ thể, phá hoại hoạt tính của dung môi albumin của dạ dày, dẫn đến rối loạn chức năng tiêu hóa, ảnh hưởng đến sức khỏe, làm cho người chóng già, sinh ra đứa trẻ kém thông minh, người cao tuổi bị lẫn.
Tránh nấu những thức ăn chua, giàu tính a xít bằng nồi nhôm vì những loại thức ăn này dễ gây phóng thích ion nhôm từ nồi vào thức ăn
Không nên đựng thức ăn, cơm, canh, rượu, các thức ăn có mì chính… trong đồ đựng nhôm qua đêm.
Để bảo vệ sức khỏe của mình và người thân, người tiêu dùng tránh mua phải đồ nhôm kém chất lượng.
Nếu có thể thì thay vì nấu ăn bằng nồi nhôm và sử dụng các đồ gia dụng bằng nhôm, bạn nên sử dụng chất liệu inox cao cấp để đảm bảo an toàn cho gia đình bạn.