Dạ cẩm có vị ngọt nhẹ, tính bình, nước sắc dạ cẩm có màu tím. Bộ phận thường dùng làm thuốc là ngọn, lá non và thân phơi khô làm thuốc. Phổ biến nhất vẫn là công dụng trị đau, viêm loét dạ dày. Ảnh: Tintucsuckhoe.net.1. Chữa loét dạ dày, ợ chua: Dùng 20-40g Dạ cẩm, dạng thuốc sắc thuốc hãm, bột hay cao, chia 2 lần uống lúc bị đau hoặc trước bữa ăn. Ảnh: vuxuandieu.com.2. Chữa lở loét miệng lưỡi: Dùng cao lỏng Dạ cẩm trộn với mật ong, bôi hàng ngày. Ảnh: SKVTY.com.3. Chữa vết thương, làm chóng lên da non: Dùng lá Dạ cẩm tươi giã đắp. Ảnh: ViCare.vn.4. Ngoài công dụng trên, nhân dân còn dùng ngọn non Dạ cẩm phối hợp với hoa cỏ Bạc đầu và lá cây Răng cưa, giã đắp chữa đau mắt. Ảnh: Infonet.vn.5. Dạ cẩm phối hợp với vỏ cây Đỗ trọng nam, đắp bó chữa bong gân. Ảnh: Tintuc.vn. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).
Dạ cẩm có vị ngọt nhẹ, tính bình, nước sắc dạ cẩm có màu tím. Bộ phận thường dùng làm thuốc là ngọn, lá non và thân phơi khô làm thuốc. Phổ biến nhất vẫn là công dụng trị đau, viêm loét dạ dày. Ảnh: Tintucsuckhoe.net.
1. Chữa loét dạ dày, ợ chua: Dùng 20-40g Dạ cẩm, dạng thuốc sắc thuốc hãm, bột hay cao, chia 2 lần uống lúc bị đau hoặc trước bữa ăn. Ảnh: vuxuandieu.com.
2. Chữa lở loét miệng lưỡi: Dùng cao lỏng Dạ cẩm trộn với mật ong, bôi hàng ngày. Ảnh: SKVTY.com.
3. Chữa vết thương, làm chóng lên da non: Dùng lá Dạ cẩm tươi giã đắp. Ảnh: ViCare.vn.
4. Ngoài công dụng trên, nhân dân còn dùng ngọn non Dạ cẩm phối hợp với hoa cỏ Bạc đầu và lá cây Răng cưa, giã đắp chữa đau mắt. Ảnh: Infonet.vn.
5. Dạ cẩm phối hợp với vỏ cây Đỗ trọng nam, đắp bó chữa bong gân. Ảnh: Tintuc.vn. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).