Bạn có thể trị loét miệng bằng cách đặt một viên đá trên vết loét miệng. Đá sẽ gây tê khu vực, làm giảm đau và viêm, giúp bạn bớt đi cảm giác khó chịu.Bột phèn chua được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị loét miệng, giúp tăng tốc quá trình làm lành vết thương bằng cách giảm viêm.Bạn có thể súc nước muối để điều trị loét miệng do muối có đặc tính kháng khuẩn và khử vi trùng.Bên cạnh đó, nếu bị loét miệng, hãy sử dụng mật ong để giúp thu nhỏ kích thước vết loét, giảm đau và sưng đỏ.Baking soda có tính kiềm nên sẽ giúp trung hòa axit gây kích ứng, đồng thời hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn bên trong miệng, giúp vết loét mau lành.Nghiên cứu cho thấy gel nha đam có hiệu quả trong việc thu nhỏ kích thước loét miệng, giảm đau và viêm.Dầu dừa có tác dụng giảm đau và sưng nên cũng được sử dụng để điều trị loét miệng.Tỏi có tác dụng giảm loét miệng nhờ sự hiện diện của allicin, một hợp chất hoạt tính sinh học có đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn và khử vi trùng.Ngoài ra, bạn có thể sử dụng hoa cúc để điều trị loét miệng do hoa cúc có các đặc tính kháng viêm, chống oxy hóa và làm se nhẹ.Cây ngải đắng là một loại thảo dược chứa các đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn, khử trùng và làm se giúp điều trị hiệu quả chứng loét miệng. Ảnh: Boldsky.Mời quý độc giả theo dõi vieo: Mẹo đánh bay nhiệt miệng
Bạn có thể trị loét miệng bằng cách đặt một viên đá trên vết loét miệng. Đá sẽ gây tê khu vực, làm giảm đau và viêm, giúp bạn bớt đi cảm giác khó chịu.
Bột phèn chua được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị loét miệng, giúp tăng tốc quá trình làm lành vết thương bằng cách giảm viêm.
Bạn có thể súc nước muối để điều trị loét miệng do muối có đặc tính kháng khuẩn và khử vi trùng.
Bên cạnh đó, nếu bị loét miệng, hãy sử dụng mật ong để giúp thu nhỏ kích thước vết loét, giảm đau và sưng đỏ.
Baking soda có tính kiềm nên sẽ giúp trung hòa axit gây kích ứng, đồng thời hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn bên trong miệng, giúp vết loét mau lành.
Nghiên cứu cho thấy gel nha đam có hiệu quả trong việc thu nhỏ kích thước loét miệng, giảm đau và viêm.
Dầu dừa có tác dụng giảm đau và sưng nên cũng được sử dụng để điều trị loét miệng.
Tỏi có tác dụng giảm loét miệng nhờ sự hiện diện của allicin, một hợp chất hoạt tính sinh học có đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn và khử vi trùng.
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng hoa cúc để điều trị loét miệng do hoa cúc có các đặc tính kháng viêm, chống oxy hóa và làm se nhẹ.
Cây ngải đắng là một loại thảo dược chứa các đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn, khử trùng và làm se giúp điều trị hiệu quả chứng loét miệng. Ảnh: Boldsky.
Mời quý độc giả theo dõi vieo: Mẹo đánh bay nhiệt miệng