Trên thực tế, các loại thực phẩm biến đổi gen được đưa vào thử nghiệm ở Việt Nam từ năm 2010 với nhiều loại như bông, ngô, đu đủ và một vài loại cây lâm nghiệp đã áp dụng công nghệ gen. Ảnh: Foodonline.comRiêng ngô là loại cây được áp dụng nhiều nhất, công ty Monsanto Thái Lan đã đưa vào trồng thử nghiệm ba giống ngô chuyển gen là MON89034, NK603 và MON89034xNK60. Công ty Syngenta Việt Nam cũng thử nghiệm hai giống ngô chuyển gen là BT11 và GA21... Ảnh: Báo Đầu Tư.Hiện tại, ở nước ta mới có 4 loại ngô biến đổi gen được cấp phép chính thức nhập khẩu. Tuy nhiên, trên thị trường, các loại ngô biến đổi gen được bày bán tràn lan với lời quảng cáo hạt to, giống chịu hạn, chịu sâu…Hơn 10 năm trở lại đây, việc nhập khẩu các giống ngô biến đổi gen nói riêng và các loại thực phẩm biến đổi gen khác nói chung ngày càng không kiểm soát được. Ảnh: VTC.Dù quy mô thử nghiệm, câu chuyện thương mại hóa thực phẩm GMO còn khá xa. Tuy nhiên, thực trạng phân phối các loại thực phẩm biến đổi gen GMO ở Việt Nam lại đang tràn lan trên thị trường. Ảnh: VTC.Tại các chợ đầu mối lớn ở Hà Nội như Long Biên, Xuân Đỉnh, chợ đầu mối phía nam (Tân Mai, Hoàng Mai)..., người tiêu dùng dễ dàng có thể mua được các loại nông sản GMO với đa dạng chủng loại và mẫu mã. Ảnh: InfonetTheo một khảo sát của Trung tâm Tiêu chuẩn và Đo lường chất lượng 3 (Quatest) vào năm 2010, có 111/323 (chiếm gần 34,4%) mẫu nông sản và thực phẩm thu thập ở 17 chợ dương tính với dạng promoter 35S hoặc dạng terminator nos – một dạng biến đổi gen. Trong đó, có 45 mẫu bắp, 29 mẫu đậu nành, 10 mẫu cà chua, 15 mẫu khoai tây... Theo Hanoimoi.Trong một cuộc khảo sát tại thành phố Hồ Chí Minh, cho thấy 111/323 mẫu thực phẩm chọn ngẫu nhiên ở 17 chợ, siêu thị đã cho kết quả kiểm nghiệm là sản phẩm biến đổi gen. Trong đó gồm: Các loại ngô giống có nguồn gốc trong nước và nước ngoài (ngô Mỹ, ngô non, ngô đóng hộp, bột bắp); Đậu nành; Gạo và một số loại khác. Ảnh: Soha.Đáng bàn hơn, các nhà phân phối hay ban quản lý các chợ, siêu thị và cả tiểu thương đều không biết gì về các loại thực phẩm biến đổi gen. Trong khi đó, người tiêu dùng khi được hỏi về nguồn gốc của thực phẩm mà mình mua về lại càng mơ hồ hơn. Ảnh: Khoahoctv.
Trên thực tế, các loại thực phẩm biến đổi gen được đưa vào thử nghiệm ở Việt Nam từ năm 2010 với nhiều loại như bông, ngô, đu đủ và một vài loại cây lâm nghiệp đã áp dụng công nghệ gen. Ảnh: Foodonline.com
Riêng ngô là loại cây được áp dụng nhiều nhất, công ty Monsanto Thái Lan đã đưa vào trồng thử nghiệm ba giống ngô chuyển gen là MON89034, NK603 và MON89034xNK60. Công ty Syngenta Việt Nam cũng thử nghiệm hai giống ngô chuyển gen là BT11 và GA21... Ảnh: Báo Đầu Tư.
Hiện tại, ở nước ta mới có 4 loại ngô biến đổi gen được cấp phép chính thức nhập khẩu. Tuy nhiên, trên thị trường, các loại ngô biến đổi gen được bày bán tràn lan với lời quảng cáo hạt to, giống chịu hạn, chịu sâu…Hơn 10 năm trở lại đây, việc nhập khẩu các giống ngô biến đổi gen nói riêng và các loại thực phẩm biến đổi gen khác nói chung ngày càng không kiểm soát được. Ảnh: VTC.
Dù quy mô thử nghiệm, câu chuyện thương mại hóa thực phẩm GMO còn khá xa. Tuy nhiên, thực trạng phân phối các loại thực phẩm biến đổi gen GMO ở Việt Nam lại đang tràn lan trên thị trường. Ảnh: VTC.
Tại các chợ đầu mối lớn ở Hà Nội như Long Biên, Xuân Đỉnh, chợ đầu mối phía nam (Tân Mai, Hoàng Mai)..., người tiêu dùng dễ dàng có thể mua được các loại nông sản GMO với đa dạng chủng loại và mẫu mã. Ảnh: Infonet
Theo một khảo sát của Trung tâm Tiêu chuẩn và Đo lường chất lượng 3 (Quatest) vào năm 2010, có 111/323 (chiếm gần 34,4%) mẫu nông sản và thực phẩm thu thập ở 17 chợ dương tính với dạng promoter 35S hoặc dạng terminator nos – một dạng biến đổi gen. Trong đó, có 45 mẫu bắp, 29 mẫu đậu nành, 10 mẫu cà chua, 15 mẫu khoai tây... Theo Hanoimoi.
Trong một cuộc khảo sát tại thành phố Hồ Chí Minh, cho thấy 111/323 mẫu thực phẩm chọn ngẫu nhiên ở 17 chợ, siêu thị đã cho kết quả kiểm nghiệm là sản phẩm biến đổi gen. Trong đó gồm: Các loại ngô giống có nguồn gốc trong nước và nước ngoài (ngô Mỹ, ngô non, ngô đóng hộp, bột bắp); Đậu nành; Gạo và một số loại khác. Ảnh: Soha.
Đáng bàn hơn, các nhà phân phối hay ban quản lý các chợ, siêu thị và cả tiểu thương đều không biết gì về các loại thực phẩm biến đổi gen. Trong khi đó, người tiêu dùng khi được hỏi về nguồn gốc của thực phẩm mà mình mua về lại càng mơ hồ hơn. Ảnh: Khoahoctv.