Tỏi không nên nấu ở nhiệt độ cao. Khi chế biến, không nên nấu tỏi trên 60°C. Nhiệt độ cao sẽ khiến các hợp chất giúp tăng cường miễn dịch, chống viêm, duy trì huyết áp ổn định... trong tỏi không giữ được tác dụng ban đầu.Tỏi là một vị thuốc. Ngoài vai trò là gia vị phổ biến, tỏi được sử dụng như một vị thuốc suốt ngàn năm nay. Đặc biệt, trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất và thứ hai, tỏi được sử dụng để ngăn ngừa chứng hoại thư.Dầu tỏi giúp giảm đau khớp. Ngoài ngăn ngừa chứng hoại thư, tỏi còn được công nhận có khả năng giảm đau khớp. Lúc này, bạn chỉ cần thoa dầu lên vùng bị thương là có thể giảm đau nhức.Tỏi không tốt cho chó. Dưỡng chất trong tỏi có lợi cho sức khỏe con người song lại được xem là chất độc với chó. Chính vì vậy, bạn không nên cho thú cưng sử dụng loại củ này, tránh rủi ro không đáng có.Tỏi giúp trị nấm da. Nếu khổ sở vì bệnh nấm da chân, bạn có thể dùng tỏi đập dập, hòa với nước rồi ngâm. Nếu không có thời gian, thoa trực tiếp tỏi sống lên vùng bị nấm cũng có tác dụng tích cực.Bảo quản tỏi. Khác với các thực phẩm khác, tỏi không được khuyến khích bảo quản trong tủ lạnh. Nguyên nhân bởi hơi ẩm của tủ dễ khiến chúng nảy mầm, mọc rễ. Thay vào đó, bạn nên để chúng ở chỗ khô ráo.Có nên ăn tỏi mọc mầm? Nếu như khoai tây mọc mầm không nên ăn thì tỏi lại ngược lại. Chuyên gia sức khỏe cho rằng, tỏi nảy mầm thậm chí còn tốt hơn trước. Kết quả nghiên cứu từng chỉ ra, tỏi nảy mầm 5 ngày chứa nhiều chất chống oxy hóa hơn hẳn, rất có lợi cho tim mạch.Tỏi ngăn ngừa sâu bọ. Khi được trồng trên đất, tỏi có khả năng xua đuổi sâu bọ tránh xa đào, cà chua, bắp cải và cà tím. Tuy nhiên, nó lại không được khuyến khích trồng gần đậu Hà Lan bởi có thể làm chậm quá trình phát triển của chúng.Tỏi ngăn ngừa sâu bọ. Khi được trồng trên đất, tỏi có khả năng xua đuổi sâu bọ tránh xa đào, cà chua, bắp cải và cà tím. Tuy nhiên, nó lại không được khuyến khích trồng gần đậu Hà Lan bởi có thể làm chậm quá trình phát triển của chúng. Ảnh: Internet.Mời độc giả xem video: Lợi ích sức khỏe của quả hồng giòn (hồng ngâm). Nguồn: Hanoitv.
Tỏi không nên nấu ở nhiệt độ cao. Khi chế biến, không nên nấu tỏi trên 60°C. Nhiệt độ cao sẽ khiến các hợp chất giúp tăng cường miễn dịch, chống viêm, duy trì huyết áp ổn định... trong tỏi không giữ được tác dụng ban đầu.
Tỏi là một vị thuốc. Ngoài vai trò là gia vị phổ biến, tỏi được sử dụng như một vị thuốc suốt ngàn năm nay. Đặc biệt, trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất và thứ hai, tỏi được sử dụng để ngăn ngừa chứng hoại thư.
Dầu tỏi giúp giảm đau khớp. Ngoài ngăn ngừa chứng hoại thư, tỏi còn được công nhận có khả năng giảm đau khớp. Lúc này, bạn chỉ cần thoa dầu lên vùng bị thương là có thể giảm đau nhức.
Tỏi không tốt cho chó. Dưỡng chất trong tỏi có lợi cho sức khỏe con người song lại được xem là chất độc với chó. Chính vì vậy, bạn không nên cho thú cưng sử dụng loại củ này, tránh rủi ro không đáng có.
Tỏi giúp trị nấm da. Nếu khổ sở vì bệnh nấm da chân, bạn có thể dùng tỏi đập dập, hòa với nước rồi ngâm. Nếu không có thời gian, thoa trực tiếp tỏi sống lên vùng bị nấm cũng có tác dụng tích cực.
Bảo quản tỏi. Khác với các thực phẩm khác, tỏi không được khuyến khích bảo quản trong tủ lạnh. Nguyên nhân bởi hơi ẩm của tủ dễ khiến chúng nảy mầm, mọc rễ. Thay vào đó, bạn nên để chúng ở chỗ khô ráo.
Có nên ăn tỏi mọc mầm? Nếu như khoai tây mọc mầm không nên ăn thì tỏi lại ngược lại. Chuyên gia sức khỏe cho rằng, tỏi nảy mầm thậm chí còn tốt hơn trước. Kết quả nghiên cứu từng chỉ ra, tỏi nảy mầm 5 ngày chứa nhiều chất chống oxy hóa hơn hẳn, rất có lợi cho tim mạch.
Tỏi ngăn ngừa sâu bọ. Khi được trồng trên đất, tỏi có khả năng xua đuổi sâu bọ tránh xa đào, cà chua, bắp cải và cà tím. Tuy nhiên, nó lại không được khuyến khích trồng gần đậu Hà Lan bởi có thể làm chậm quá trình phát triển của chúng.
Tỏi ngăn ngừa sâu bọ. Khi được trồng trên đất, tỏi có khả năng xua đuổi sâu bọ tránh xa đào, cà chua, bắp cải và cà tím. Tuy nhiên, nó lại không được khuyến khích trồng gần đậu Hà Lan bởi có thể làm chậm quá trình phát triển của chúng. Ảnh: Internet.
Mời độc giả xem video: Lợi ích sức khỏe của quả hồng giòn (hồng ngâm). Nguồn: Hanoitv.