1. Cây đước. Trị tiêu chảy: Vỏ cây đước chứa nhiều vitamin, có tác dụng làm săn, cầm máu, chữa viêm họng và trị tiêu chảy, chữa lỵ, đái ra máu. Ở Ấn Độ, nó được dùng trong điều trị bệnh tiểu đường. Ở Campuchia, người dân thường dùng rễ đước chữa các bệnh thấp khớp. Ảnh: Ydvn.net.Người ta đã thử cho bò sữa ăn lá đước, thấy lượng sữa và hàm lượng chất dinh dưỡng trong sữa tăng lên. Ảnh: www.travinh.gov.vn.2. Cây trang. Trị bệnh tiểu đường: Vỏ trang cũng phối hợp với gừng khô, hồ tiêu và nước hoa hồng dùng làm thuốc trị bệnh tiểu đường. Ảnh: vienbaovecongtrinh.vn.3. Cây dà. Cầm máu vết thương: Vỏ cây dà chứa nhiều tanin, có tác dụng làm săn, dùng đắp cầm máu vết thương. Ảnh: vietnamplants.blogspot.com.Chữa bệnh sốt rét: Dùng nước sắc chồi cây dà uống. Ảnh: phununet.com.4. Cây vẹt dù. Trị tiêu chảy: Ở Campuchia vỏ vẹt dùng làm thuốc trị tiêu chảy rất tốt. Ảnh: vietnamplants.blogspot.com.5. Cây bần. Tiêu viêm, giảm đau, cầm máu. Người ta lấy quả chua ăn sống hay nấu canh cá. Cũng được sử dụng làm thuốc đắp vào chỗ viêm tấy vì bong gân. Hoặc dùng lá giã ra, thêm tí muối, làm thuốc đắp tốt các vết thương đụng dập và vết thương nhẹ.Làm thuốc ngăn chặn của chứng xuất huyết: Dùng dịch quả lên men để ngăn chặn chứng bệnh này. Ảnh: SongKhoe.vn.Chữa bí tiểu tiện. Người ta giã lá lẫn với cơm làm thuốc đắp. Ảnh: linkedin.com.Trị bầm tím: Dùng quả bần nghiền nát thành thuốc dán hay bột nhảo đắp lên hoặc trộn với muối, đắp lên những vết cắt và những vết bầm (ứ máu) tím. Ảnh: doisongphapluat.com.Trị những ký sinh trùng trong ruột, giun, sán bằng cách ăn bần chín. Ăn bần chín cũng giúp trị ho và dùng lá bần non nghiền nát để trị các bệnh thiếu máu giảm tiểu cầu (hématurie) và bệnh đậu mùa variole.6. Cây sú. Chữa bướu cổ: Dùng vỏ hoặc lá nấu nước súc miệng. Ảnh: Ydvn.net.Trị gàu hiệu quả, làm đẹp tóc: Phụ nữ dùng lá nấu nước gội đầu. Ảnh: minhlacongai.com.7. Cây mắm. Chữa hủi: Vỏ cây mắm dưới dạng cao mềm hay cao lỏng, cao mềm uống từ 6-8g dưới dạng thuốc viên, có thể dùng vỏ mắm ngâm rượu uống. Ảnh: vanghe.blogspot.com.
1. Cây đước. Trị tiêu chảy: Vỏ cây đước chứa nhiều vitamin, có tác dụng làm săn, cầm máu, chữa viêm họng và trị tiêu chảy, chữa lỵ, đái ra máu. Ở Ấn Độ, nó được dùng trong điều trị bệnh tiểu đường. Ở Campuchia, người dân thường dùng rễ đước chữa các bệnh thấp khớp. Ảnh: Ydvn.net.
Người ta đã thử cho bò sữa ăn lá đước, thấy lượng sữa và hàm lượng chất dinh dưỡng trong sữa tăng lên. Ảnh: www.travinh.gov.vn.
2. Cây trang. Trị bệnh tiểu đường: Vỏ trang cũng phối hợp với gừng khô, hồ tiêu và nước hoa hồng dùng làm thuốc trị bệnh tiểu đường. Ảnh: vienbaovecongtrinh.vn.
3. Cây dà. Cầm máu vết thương: Vỏ cây dà chứa nhiều tanin, có tác dụng làm săn, dùng đắp cầm máu vết thương. Ảnh: vietnamplants.blogspot.com.
Chữa bệnh sốt rét: Dùng nước sắc chồi cây dà uống. Ảnh: phununet.com.
4. Cây vẹt dù. Trị tiêu chảy: Ở Campuchia vỏ vẹt dùng làm thuốc trị tiêu chảy rất tốt. Ảnh: vietnamplants.blogspot.com.
5. Cây bần. Tiêu viêm, giảm đau, cầm máu. Người ta lấy quả chua ăn sống hay nấu canh cá. Cũng được sử dụng làm thuốc đắp vào chỗ viêm tấy vì bong gân. Hoặc dùng lá giã ra, thêm tí muối, làm thuốc đắp tốt các vết thương đụng dập và vết thương nhẹ.
Làm thuốc ngăn chặn của chứng xuất huyết: Dùng dịch quả lên men để ngăn chặn chứng bệnh này. Ảnh: SongKhoe.vn.
Chữa bí tiểu tiện. Người ta giã lá lẫn với cơm làm thuốc đắp. Ảnh: linkedin.com.
Trị bầm tím: Dùng quả bần nghiền nát thành thuốc dán hay bột nhảo đắp lên hoặc trộn với muối, đắp lên những vết cắt và những vết bầm (ứ máu) tím. Ảnh: doisongphapluat.com.
Trị những ký sinh trùng trong ruột, giun, sán bằng cách ăn bần chín. Ăn bần chín cũng giúp trị ho và dùng lá bần non nghiền nát để trị các bệnh thiếu máu giảm tiểu cầu (hématurie) và bệnh đậu mùa variole.
6. Cây sú. Chữa bướu cổ: Dùng vỏ hoặc lá nấu nước súc miệng. Ảnh: Ydvn.net.
Trị gàu hiệu quả, làm đẹp tóc: Phụ nữ dùng lá nấu nước gội đầu. Ảnh: minhlacongai.com.
7. Cây mắm. Chữa hủi: Vỏ cây mắm dưới dạng cao mềm hay cao lỏng, cao mềm uống từ 6-8g dưới dạng thuốc viên, có thể dùng vỏ mắm ngâm rượu uống. Ảnh: vanghe.blogspot.com.