Người thường xuyên tiếp xúc với formol trong bánh phở nhiều nguy cơ mắc ung thư mũi, họng, phổi… Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế về Ung thư (IARC) phân loại formol thuộc nhóm chất gây ung thư cho con người dựa trên các bằng chứng dịch tễ học của người thường xuyên tiếp xúc với chất này trong môi trường công nghiệp. Tổ chức Y tế Thế giới liệt kê formaldehyde vào loại hóa chất độc hại đối với sức khỏe con người. Một số thí nghiệm trên động vật cho thấy, formol làm chết 50% động vật thí nghiệm với liều lượng từ 260mg – 800mg trên mỗi kg cơ thể. Formol là chất cấm không được sử dụng trong chế biến thực phẩm dù với bất cứ liều lượng nào. Ở Mỹ, đến năm 1986, FDA mới cho phép dùng formol làm chất liệu diệt khuẩn trong chế biến thức ăn gia súc.Theo Trung tâm An toàn Thực phẩm Hồng Kông, những thực phẩm chứa lượng lớn formol có thể gây đau bụng, nôn mửa, hôn mê, đau thận và có thể tử vong. Mức formol an toàn để nạp vào cơ thể là 0.15mg mỗi ngày. Cơ thể con người nếu tiếp xúc với formol trong thời gian dài thì dù làm lượng cao hay thấp cũng gây tác hại rất lớn. Tác động của formol đối với hệ tiêu hóa là gây khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, viêm loét dạ dày, viêm đại tràng… Bên cạnh đó, formol còn làm chậm quá trình trao đổi chất, làm ảnh hưởng đến việc hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ thể.Phụ nữ có thai bị nhiễm formol có thể bị ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai. Để hạn chế tối đa tác hại của formol trong thức ăn đối với cơ thể người, các chuyên gia khuyên bạn nên rửa sạch thực phẩm dưới vòi nước mạnh, ngâm các thực phẩm khô như mọc nhĩ, mấm hương vào nước thật kỹ trước khi sử dụng và nấu chín thức ăn ở mức nhiệt trên 75 độ C.
Người thường xuyên tiếp xúc với formol trong bánh phở nhiều nguy cơ mắc ung thư mũi, họng, phổi… Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế về Ung thư (IARC) phân loại formol thuộc nhóm chất gây ung thư cho con người dựa trên các bằng chứng dịch tễ học của người thường xuyên tiếp xúc với chất này trong môi trường công nghiệp.
Tổ chức Y tế Thế giới liệt kê formaldehyde vào loại hóa chất độc hại đối với sức khỏe con người. Một số thí nghiệm trên động vật cho thấy, formol làm chết 50% động vật thí nghiệm với liều lượng từ 260mg – 800mg trên mỗi kg cơ thể.
Formol là chất cấm không được sử dụng trong chế biến thực phẩm dù với bất cứ liều lượng nào. Ở Mỹ, đến năm 1986, FDA mới cho phép dùng formol làm chất liệu diệt khuẩn trong chế biến thức ăn gia súc.
Theo Trung tâm An toàn Thực phẩm Hồng Kông, những thực phẩm chứa lượng lớn formol có thể gây đau bụng, nôn mửa, hôn mê, đau thận và có thể tử vong. Mức formol an toàn để nạp vào cơ thể là 0.15mg mỗi ngày.
Cơ thể con người nếu tiếp xúc với formol trong thời gian dài thì dù làm lượng cao hay thấp cũng gây tác hại rất lớn. Tác động của formol đối với hệ tiêu hóa là gây khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, viêm loét dạ dày, viêm đại tràng… Bên cạnh đó, formol còn làm chậm quá trình trao đổi chất, làm ảnh hưởng đến việc hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ thể.
Phụ nữ có thai bị nhiễm formol có thể bị ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai.
Để hạn chế tối đa tác hại của formol trong thức ăn đối với cơ thể người, các chuyên gia khuyên bạn nên rửa sạch thực phẩm dưới vòi nước mạnh, ngâm các thực phẩm khô như mọc nhĩ, mấm hương vào nước thật kỹ trước khi sử dụng và nấu chín thức ăn ở mức nhiệt trên 75 độ C.