Mấy ngày gần đây, dư luận đang xôn xao trước vụ việc hàng loạt trẻ bị sùi mào gà ở Hưng Yên sau khi tiến hành cắt bao quy đầu ở một phòng khám tư không phép tại tại địa phương. Ảnh: Danviet.Nguyên nhân vì sao sau khi bé cắt bao quy đầu lại mắc sùi mào gà? Nếu bé mắc bệnh có điều trị được không và điều trị bằng cách nào? đó chính là những câu hỏi được đặt ra xoay quanh vụ việc đáng tiếc này. Ảnh: Baomoi.Sùi mào gà là bệnh do vi rút HPV gây ra, bệnh hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Việc điều trị bệnh sùi mào gà có thể tái bệnh nhiều lần, riêng đối với trẻ nhỏ việc điều trị căn bệnh này sẽ gặp phải những khó khăn nhất định do trẻ chưa biết hợp tác điều trị. Khi điều trị cho con, các mẹ có thể tham khảo áp dụng các bài thuốc hỗ trợ điều trị đơn giản và tiết kiệm sau. Ảnh: Songkhoe.Dùng nha đam: Theo thông tin được nhiều người chia sẻ trên mạng xã hội facebook, mọi người có thể lấy cây nha đam tươi đem bôi trực tiếp vào những vị trí xuất hiện sùi mào gà, để cho thuốc thẩm thấu sau đó vệ sinh lại với nước sạch. Ảnh: Songkhoe.Các nghiên cứu cho thấy, trong nha đam có thành phần kháng khuẩn, chống lại vi rút và giúp cải thiện hệ miễn dịch. Vì thế trong trường hợp này nha đam cũng phát huy công dụng. Ảnh: Kenhsuckhoe.Không chỉ có nha đam tươi mà các loại kem có thành phần từ nha đam cũng có thể sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh sùi mào gà tại nhà. Ảnh: Songkhoe.Dấm táo nguyên chất: Đây cũng là cách mà rất nhiều người truyền tai nhau. Lấy dấm táo bôi trực tiếp lên khu vực sùi mào gà để sau một thời gian các nốt sùi sẽ nhỏ lại và tự biến mất. Bôi dấm táo liên tục trong vòng 1 tuần để có hiệu quả tốt nhất. Ảnh: Kenh14.Trong quá trình chữa sùi mào gà tại nhà bằng dấm táo mọi người có thể kết hợp uống thêm vitamin C, ăn nhiều hoa quả tươi…Ảnh: Songkhoe.Tỏi: từ trước đến nay tỏi vẫn được coi là một trong những loại thực phẩm tốt cho sức khỏe. Trong tỏi có lượng allicin khá lớn có thể kháng viêm, chống lại vi khuẩn, virus gây bệnh. Ảnh: Vaobep.Cách sử dụng tỏi chữa sùi mào gà: Mọi người có thể lấy tinh chất tỏi pha loãng bôi lên vùng thương tổn hoặc sử dụng tỏi thường xuyên trong bữa ăn của mình để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Ảnh: Songkhoe..Lưu ý trong quá trình dùng tỏi: thận trọng khi bôi tỏi để tránh tỏi làm bỏng rát, tổn thương nặng hơn, sau khi bôi nên vệ sinh lại thật sạch sẽ. Ảnh: MD.Khoai tây: Cắt khoai tây thành từng lát thật mỏng sau đó bôi nhẹ nhàng lên vị trí có nốt sùi. Ảnh: Facebook.Vỏ chuối: Tương tự như cách dùng khoai tây thay vào đó là lấy vỏ chuối để chữa bệnh. Với hai cách làm này mọi người phải kiên trì để có hiệu quả tốt nhất. Ảnh: Heathplus. (Thông tin trong bài mang tính chất tham khảo, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ khi sử dụng.)
Mấy ngày gần đây, dư luận đang xôn xao trước vụ việc hàng loạt trẻ bị sùi mào gà ở Hưng Yên sau khi tiến hành cắt bao quy đầu ở một phòng khám tư không phép tại tại địa phương. Ảnh: Danviet.
Nguyên nhân vì sao sau khi bé cắt bao quy đầu lại mắc sùi mào gà? Nếu bé mắc bệnh có điều trị được không và điều trị bằng cách nào? đó chính là những câu hỏi được đặt ra xoay quanh vụ việc đáng tiếc này. Ảnh: Baomoi.
Sùi mào gà là bệnh do vi rút HPV gây ra, bệnh hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Việc điều trị bệnh sùi mào gà có thể tái bệnh nhiều lần, riêng đối với trẻ nhỏ việc điều trị căn bệnh này sẽ gặp phải những khó khăn nhất định do trẻ chưa biết hợp tác điều trị. Khi điều trị cho con, các mẹ có thể tham khảo áp dụng các bài thuốc hỗ trợ điều trị đơn giản và tiết kiệm sau. Ảnh: Songkhoe.
Dùng nha đam: Theo thông tin được nhiều người chia sẻ trên mạng xã hội facebook, mọi người có thể lấy cây nha đam tươi đem bôi trực tiếp vào những vị trí xuất hiện sùi mào gà, để cho thuốc thẩm thấu sau đó vệ sinh lại với nước sạch. Ảnh: Songkhoe.
Các nghiên cứu cho thấy, trong nha đam có thành phần kháng khuẩn, chống lại vi rút và giúp cải thiện hệ miễn dịch. Vì thế trong trường hợp này nha đam cũng phát huy công dụng. Ảnh: Kenhsuckhoe.
Không chỉ có nha đam tươi mà các loại kem có thành phần từ nha đam cũng có thể sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh sùi mào gà tại nhà. Ảnh: Songkhoe.
Dấm táo nguyên chất: Đây cũng là cách mà rất nhiều người truyền tai nhau. Lấy dấm táo bôi trực tiếp lên khu vực sùi mào gà để sau một thời gian các nốt sùi sẽ nhỏ lại và tự biến mất. Bôi dấm táo liên tục trong vòng 1 tuần để có hiệu quả tốt nhất. Ảnh: Kenh14.
Trong quá trình chữa sùi mào gà tại nhà bằng dấm táo mọi người có thể kết hợp uống thêm vitamin C, ăn nhiều hoa quả tươi…Ảnh: Songkhoe.
Tỏi: từ trước đến nay tỏi vẫn được coi là một trong những loại thực phẩm tốt cho sức khỏe. Trong tỏi có lượng allicin khá lớn có thể kháng viêm, chống lại vi khuẩn, virus gây bệnh. Ảnh: Vaobep.
Cách sử dụng tỏi chữa sùi mào gà: Mọi người có thể lấy tinh chất tỏi pha loãng bôi lên vùng thương tổn hoặc sử dụng tỏi thường xuyên trong bữa ăn của mình để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Ảnh: Songkhoe..
Lưu ý trong quá trình dùng tỏi: thận trọng khi bôi tỏi để tránh tỏi làm bỏng rát, tổn thương nặng hơn, sau khi bôi nên vệ sinh lại thật sạch sẽ. Ảnh: MD.
Khoai tây: Cắt khoai tây thành từng lát thật mỏng sau đó bôi nhẹ nhàng lên vị trí có nốt sùi. Ảnh: Facebook.
Vỏ chuối: Tương tự như cách dùng khoai tây thay vào đó là lấy vỏ chuối để chữa bệnh. Với hai cách làm này mọi người phải kiên trì để có hiệu quả tốt nhất. Ảnh: Heathplus. (Thông tin trong bài mang tính chất tham khảo, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ khi sử dụng.)