Cây mọc thành bụi lớn, thường mọc hoang ở miền núi, ven suối, bờ khe. Cây cơm cháy phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc của Việt Nam trong đó điển hình là ở Lào Cai, Lai Châu, Lạng Sơn, Cao Bằng… Cây vừa dùng để làm thuốc vừa được trồng để làm cảnh. Ảnh: Vix.com.Loại cây này thường mọc thành từng bụi, có lá, thân cả hoa và quả đầy đủ, lá có mùi rất hăng, quả chín thường có màu đen sẫm. Ảnh: VnMedia. Cây cơm cháy có thể dâm cành hoặc là lấy hạt gieo vào mùa xuân sẽ nhanh nảy mầm hơn. Ảnh: Sống khỏe 24h.Cây cơm cháy có vị chua, tính ấm, được sử dụng phổ biến nhất trong các bài thuốc trị các bệnh về xương khớp. Ảnh: Vicare. Dưới đây là một số bài thuốc từ cây cơm cháy trong Đông y. Dùng cho người bị gãy xương: lá và rễ cây cơm cháy đem giã nát đắp trực tiếp vào phần bị gãy xương sau đó cố định lại bằng băng gạc. Ảnh: Cây thuốc quý. Người bị bong gân: lá cây cơm cháy giã với củ hành sau đó trộn với một ít bã rượu đắp và băng lại. Một ngày thay thuốc một lần để đảm bảo vệ sinh. Băng liên tục đến khi hết bệnh. Ảnh: Thanh niên. Nếu thường xuyên bị đau nhức xương khớp mọi người cũng có thể lấy cây cơm cháy để làm thuốc. Nếu là mùa đông thì dùng rễ giã nát đắp lên những vị trí bị đau nhức Ảnh: Pixabay. Còn nếu là mùa hè thì lấy lá sao vàng đắp lên rốn cho người bệnh. Ngoài ra, có thể lấy lá cơm cháy đốt nóng làm chiếu cho người bệnh nằm. Ảnh: Cây cảnh. Trị phong thấp khiến các khớp xương bị sưng đau: rễ cây cơm cháy (20-30g) đem sắc lên lấy nước cho người bệnh uống và kết hợp rửa vết thương. Ảnh: Wru.edu.vnBị chấn thương thổ huyết: kết hợp rễ cây cơm cháy, địa du, trắc bách diệp sắc lên uống. Ảnh: Diễn đàn. Ngoài những công dụng chính đối với xương khớp ở trên thì cây cơm cháy còn được nhiều nơi dùng để đun nước tắm cho phụ nữ sau sinh, làm thuốc nhuận tràng, thông tiểu và lọc máu bằng nhiều cách khác nhau như: sắc uống, ngâm rượu bằng quả, đun nước xông… (Thông tin bài chỉ mang tính tham khảo, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ khi sử dụng)
Cây mọc thành bụi lớn, thường mọc hoang ở miền núi, ven suối, bờ khe. Cây cơm cháy phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc của Việt Nam trong đó điển hình là ở Lào Cai, Lai Châu, Lạng Sơn, Cao Bằng… Cây vừa dùng để làm thuốc vừa được trồng để làm cảnh. Ảnh: Vix.com.
Loại cây này thường mọc thành từng bụi, có lá, thân cả hoa và quả đầy đủ, lá có mùi rất hăng, quả chín thường có màu đen sẫm. Ảnh: VnMedia.
Cây cơm cháy có thể dâm cành hoặc là lấy hạt gieo vào mùa xuân sẽ nhanh nảy mầm hơn. Ảnh: Sống khỏe 24h.
Cây cơm cháy có vị chua, tính ấm, được sử dụng phổ biến nhất trong các bài thuốc trị các bệnh về xương khớp. Ảnh: Vicare.
Dưới đây là một số bài thuốc từ cây cơm cháy trong Đông y. Dùng cho người bị gãy xương: lá và rễ cây cơm cháy đem giã nát đắp trực tiếp vào phần bị gãy xương sau đó cố định lại bằng băng gạc. Ảnh: Cây thuốc quý.
Người bị bong gân: lá cây cơm cháy giã với củ hành sau đó trộn với một ít bã rượu đắp và băng lại. Một ngày thay thuốc một lần để đảm bảo vệ sinh. Băng liên tục đến khi hết bệnh. Ảnh: Thanh niên.
Nếu thường xuyên bị đau nhức xương khớp mọi người cũng có thể lấy cây cơm cháy để làm thuốc. Nếu là mùa đông thì dùng rễ giã nát đắp lên những vị trí bị đau nhức Ảnh: Pixabay.
Còn nếu là mùa hè thì lấy lá sao vàng đắp lên rốn cho người bệnh. Ngoài ra, có thể lấy lá cơm cháy đốt nóng làm chiếu cho người bệnh nằm. Ảnh: Cây cảnh.
Trị phong thấp khiến các khớp xương bị sưng đau: rễ cây cơm cháy (20-30g) đem sắc lên lấy nước cho người bệnh uống và kết hợp rửa vết thương. Ảnh: Wru.edu.vn
Bị chấn thương thổ huyết: kết hợp rễ cây cơm cháy, địa du, trắc bách diệp sắc lên uống. Ảnh: Diễn đàn.
Ngoài những công dụng chính đối với xương khớp ở trên thì cây cơm cháy còn được nhiều nơi dùng để đun nước tắm cho phụ nữ sau sinh, làm thuốc nhuận tràng, thông tiểu và lọc máu bằng nhiều cách khác nhau như: sắc uống, ngâm rượu bằng quả, đun nước xông… (Thông tin bài chỉ mang tính tham khảo, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ khi sử dụng)