Trong Đông y, thịt vịt không chỉ là món ăn giàu dinh dưỡng mà nó còn là vị thuốc quý. Vịt có tính mát, ngọt nên rất tốt cho những người bị suy nhược, người bị huyết áp cao, mệt mỏi, ù tai, váng đầu… Ảnh: Vịt om sấu. Vịt thường được sử dụng dưới dạng các món ăn hoặc kết hợp với các vị thuốc khác để hỗ trợ điều trị bệnh rất tốt. Ảnh: Vào bếp nấu ăn. Tuy nhiên dưới đây là một số lưu ý khi ăn thịt vịt để tránh rước bệnh vào người mà mọi người cần ghi nhớ. Ảnh: Gia đình.Thịt vịt nếu ăn kèm với mận hoặc dâu sẽ kị nhau và dễ sinh ra chứng nóng ruột, khó tiêu. Ảnh: Báo mới.Bên cạnh đó khi ăn thịt vịt mọi người tuyệt đối không ăn với thịt ba ba vì ăn theo cách này sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của cả hai loại thực phẩm, đồng thời tạo ra những chất có hại cho cơ thể… Ảnh: Ba ba tiền hậu.Ngoài ra, một số đối tượng dưới đây cũng không nên ăn quá nhiều thịt vịt trong thời gian dài. Ảnh: Vịt 29.Người vừa trải qua phẫu thuật nếu bạn không muốn vết phẫu thuật của mình khó lành thậm chí là sưng tấy và mưng mủ thì tuyệt đối không được ăn thịt vịt vì thịt vịt có tính hàn và tanh nên nó không phù hợp cho người bệnh ăn. Người có hệ tiêu hóa kém, người hay gặp phải các vấn đề ở xương khớp cũng nên hạn chế ăn thịt vịt vì nó sẽ khiến cho tình trạng bệnh nặng hơn. Ảnh: Bài thuốc An cốt nam.Người đang bị bệnh gout hoặc có tiền sử bị bệnh gout cần tránh thịt vịt vì lượng chất béo và protein trong thịt vịt là rất cao. Nếu người bệnh ăn quá nhiều sẽ thúc đẩy axit uric tăng lên không tốt cho bệnh tình. Ảnh: Zing.Người bị cảm cũng không nên ăn thịt vịt vì vịt có tính hàn dễ khiến bệnh nặng hơn. Ảnh: Cẩm nang sức khỏe.
Trong Đông y, thịt vịt không chỉ là món ăn giàu dinh dưỡng mà nó còn là vị thuốc quý. Vịt có tính mát, ngọt nên rất tốt cho những người bị suy nhược, người bị huyết áp cao, mệt mỏi, ù tai, váng đầu… Ảnh: Vịt om sấu.
Vịt thường được sử dụng dưới dạng các món ăn hoặc kết hợp với các vị thuốc khác để hỗ trợ điều trị bệnh rất tốt. Ảnh: Vào bếp nấu ăn.
Tuy nhiên dưới đây là một số lưu ý khi ăn thịt vịt để tránh rước bệnh vào người mà mọi người cần ghi nhớ. Ảnh: Gia đình.
Thịt vịt nếu ăn kèm với mận hoặc dâu sẽ kị nhau và dễ sinh ra chứng nóng ruột, khó tiêu. Ảnh: Báo mới.
Bên cạnh đó khi ăn thịt vịt mọi người tuyệt đối không ăn với thịt ba ba vì ăn theo cách này sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của cả hai loại thực phẩm, đồng thời tạo ra những chất có hại cho cơ thể… Ảnh: Ba ba tiền hậu.
Ngoài ra, một số đối tượng dưới đây cũng không nên ăn quá nhiều thịt vịt trong thời gian dài. Ảnh: Vịt 29.
Người vừa trải qua phẫu thuật nếu bạn không muốn vết phẫu thuật của mình khó lành thậm chí là sưng tấy và mưng mủ thì tuyệt đối không được ăn thịt vịt vì thịt vịt có tính hàn và tanh nên nó không phù hợp cho người bệnh ăn.
Người có hệ tiêu hóa kém, người hay gặp phải các vấn đề ở xương khớp cũng nên hạn chế ăn thịt vịt vì nó sẽ khiến cho tình trạng bệnh nặng hơn. Ảnh: Bài thuốc An cốt nam.
Người đang bị bệnh gout hoặc có tiền sử bị bệnh gout cần tránh thịt vịt vì lượng chất béo và protein trong thịt vịt là rất cao. Nếu người bệnh ăn quá nhiều sẽ thúc đẩy axit uric tăng lên không tốt cho bệnh tình. Ảnh: Zing.
Người bị cảm cũng không nên ăn thịt vịt vì vịt có tính hàn dễ khiến bệnh nặng hơn. Ảnh: Cẩm nang sức khỏe.