Theo thông tin đăng tải, một bệnh nhân nam 60 tuổi ở Chiết Giang, Trung Quốc mới đây đã bị chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú. Sau hàng loạt cuộc hội chẩn, các bác sĩ kết luận rằng người đàn ông mắc ung thư vú vì ăn quá nhiều sữa ong chúa. Cụ thể, mỗi năm, người đàn ông này đã ăn hơn 10kg sữa ong chúa, tình trạng này đã kéo dài hơn 10 năm.Vậy ăn sữa ong chúa có bị ung thư vú không? Đây là câu hỏi rất nhiều người quan tâm. Đầu tiên, chúng ta phải hiểu sữa ong chúa là gì?Sữa ong chúa được xem như "sản phẩm chăm sóc sức khỏe thần kỳ". Sữa ong chúa chủ yếu là chất tiết ra từ tuyến hầu họng của ong thợ non nuôi dưỡng ấu trùng trong tổ ong, chứ không phải là chất ngọt tự nhiên được ủ như mật ong.Trên thực tế, sữa ong chúa rất bình thường, các nhà khoa học không hề đánh giá cao protein có trong sữa ong chúa. Họ cho rằng loại protein này quá không ổn định, ảnh hưởng đến cơ thể con người hầu như không đáng kể.Vậy, ăn quá nhiều sữa ong chúa có thực sự gây ung thư vú? Sữa ong chúa có chứa estrogen nhưng hàm lượng estrogen trong sữa ong chúa không mang lại nguy cơ cho sức khỏe.Hơn nữa, estrogen trong sữa ong chúa thường được tìm thấy trong chế độ ăn uống hàng ngày, nhu cầu hormone sinh dục trung bình hàng ngày của người trưởng thành là 5000-7000 microgam. Theo tiêu thụ 15 gam sữa ong chúa mỗi ngày thì 3,6 microgam estrogen mỗi tháng chưa đạt đến cảnh báo nguy hiểm.Vậy tại sao một số người thực sự bị ung thư vú khi ăn quá nhiều sữa ong chúa? Về lý thuyết, không phải estrogen trong sữa ong chúa gây ung thư vú mà chính là đường trong sữa ong chúa.Mặc dù so với mật ong, lượng đường trong sữa ong chúa không quá nhiều nhưng nếu dùng lâu dài và sử dụng quá nhiều chắc chắn sẽ làm tăng lượng đường.Một khi vượt quá lượng đường sẽ gây béo phì cho cơ thể con người, và béo phì chính là yếu tố số một gây ung thư.Các chuyên gia y tế cũng khuyến cáo mọi người, khi có dấu hiệu bất thường ở ngực, lập tức đi khám ngay để được điều trị kịp thời.Đặc biệt là nam giới cao tuổi, béo phì, do estrogen tăng dần nên nguy cơ mắc ung thư vú cũng cao hơn, cần đặc biệt chú ý.
Theo thông tin đăng tải, một bệnh nhân nam 60 tuổi ở Chiết Giang, Trung Quốc mới đây đã bị chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú. Sau hàng loạt cuộc hội chẩn, các bác sĩ kết luận rằng người đàn ông mắc ung thư vú vì ăn quá nhiều sữa ong chúa. Cụ thể, mỗi năm, người đàn ông này đã ăn hơn 10kg sữa ong chúa, tình trạng này đã kéo dài hơn 10 năm.
Vậy ăn sữa ong chúa có bị ung thư vú không? Đây là câu hỏi rất nhiều người quan tâm. Đầu tiên, chúng ta phải hiểu sữa ong chúa là gì?
Sữa ong chúa được xem như "sản phẩm chăm sóc sức khỏe thần kỳ". Sữa ong chúa chủ yếu là chất tiết ra từ tuyến hầu họng của ong thợ non nuôi dưỡng ấu trùng trong tổ ong, chứ không phải là chất ngọt tự nhiên được ủ như mật ong.
Trên thực tế, sữa ong chúa rất bình thường, các nhà khoa học không hề đánh giá cao protein có trong sữa ong chúa. Họ cho rằng loại protein này quá không ổn định, ảnh hưởng đến cơ thể con người hầu như không đáng kể.
Vậy, ăn quá nhiều sữa ong chúa có thực sự gây ung thư vú? Sữa ong chúa có chứa estrogen nhưng hàm lượng estrogen trong sữa ong chúa không mang lại nguy cơ cho sức khỏe.
Hơn nữa, estrogen trong sữa ong chúa thường được tìm thấy trong chế độ ăn uống hàng ngày, nhu cầu hormone sinh dục trung bình hàng ngày của người trưởng thành là 5000-7000 microgam. Theo tiêu thụ 15 gam sữa ong chúa mỗi ngày thì 3,6 microgam estrogen mỗi tháng chưa đạt đến cảnh báo nguy hiểm.
Vậy tại sao một số người thực sự bị ung thư vú khi ăn quá nhiều sữa ong chúa? Về lý thuyết, không phải estrogen trong sữa ong chúa gây ung thư vú mà chính là đường trong sữa ong chúa.
Mặc dù so với mật ong, lượng đường trong sữa ong chúa không quá nhiều nhưng nếu dùng lâu dài và sử dụng quá nhiều chắc chắn sẽ làm tăng lượng đường.
Một khi vượt quá lượng đường sẽ gây béo phì cho cơ thể con người, và béo phì chính là yếu tố số một gây ung thư.
Các chuyên gia y tế cũng khuyến cáo mọi người, khi có dấu hiệu bất thường ở ngực, lập tức đi khám ngay để được điều trị kịp thời.
Đặc biệt là nam giới cao tuổi, béo phì, do estrogen tăng dần nên nguy cơ mắc ung thư vú cũng cao hơn, cần đặc biệt chú ý.