9. Nho
Một số loại trái cây như táo hoặc chuối sẽ mất một chút hương vị đặc trưng và kết cấu nếu bạn đặt chúng trong lò vi sóng. Tuy nhiên nho phát nổ và trái cây sấy khô như nho khô và mận sẽ hun khói lên khắp bếp nhà bạn.8. Hộp giấy đựng đồ ăn
Thuận tiện như cái bạn đang có, thường bạn sẽ đưa cả hộp giấy đựng đồ ăn vào. Hành động này có thể khiến hộp đựng đồ ăn có thể bắt lửa trong lò vi sóng. Hoặc nếu bạn đang sử dụng những cái màu trắng với tay cần kim loại, nó sẽ phát tia điện và làm hỏng lò vi sóng của bạn vĩnh viễn.7. Nhôm lá mỏng (màng nhôm)
Bất kỳ kim loại, lá, hoặc viền kim loại trên 1vật dụng nào cũng sẽ tấn công lò vi sóng của bạn . Chính vì vậy, không được cho kim loại vào trong lò vi sóng của bạn.6. Nhựa
95% nhựa nóng sẽ giải phóng khói hóa học. Ngoại trừ một số vật dụng được đánh dấu là "an toàn cho lò vi sóng", hãy cố gắng tránh bất kỳ hộp nhựa hoặc bình chứa xốp vì chúng sẽ thải ra các hóa chất độc hại.5. Trứng
Nếu bạn không biết bây giờ, sức nóng nhanh chóng sẽ tạo ra rất nhiều hơi nước bên dưới vỏ. Bởi vì hơi nước không được thoát ra bên ngoài nên nó sẽ phát nổ. Tuy trứng nổ không thể phá hỏng lò vi sóng của bạn nhưng để dọn dẹp nó mới là một vấn đề. Nếu bạn vẫn muốn làm chín trứng bằng lò vi sóng, hãy chọc 1 cái lỗ nhỏ trên đầu để hơi nước có thể thoát ra bên ngoài.4. Cốc du lịch
Đúng vậy, một số cốc có thể hoạt động trong lò vi sóng, nhưng chỉ có những chiếc được đánh dấu là "lò vi sóng an toàn". Tốt nhất, chúng ta nên bảo vệ chúng không bị nóng lên vì chúng được sử dụng để giữ nhiệt cho đồ uống. Điều tệ nhất là chúng thực sự có thể tấn công lò vi sóng của bạn bởi vì hầu hết các cốc đều có một thành phần thép không gỉ .3. Thịt đông lạnh
Với thịt đông lạnh, ngay cả ở nhiệt độ được đề xuất có thể làm rã đông cũng sẽ khiến cho thực phẩm chín không đều. Nếu bạn dùng lò vi sóng để rã đông thì thịt bên ngoài sẽ được nấu chín nhưng bên trong vẫn còn đông lạnh.2. Cốc và đĩa cũ
Đối với những đồ men sứ cổ xưa bạn tuyệt đối không nên cho vào lò vi sóng. Theo Smithsonian, một số cốc và đĩa được sản xuất trước những năm 1960 có thể phát ra bức xạ và có thể được tráng bằng chì hay các kim loại nặng khác.1. Túi giấy màu nâu
Trông có vẻ vô hại là thế nhưng thực ra túi giấy màu nâu không chỉ bẩn mà còn có thể phát ra khí độc hại. Bên cạnh đó với sức nóng của lò vi sóng, các túi giấy màu nâu có thể phát cháy.
9. Nho
Một số loại trái cây như táo hoặc chuối sẽ mất một chút hương vị đặc trưng và kết cấu nếu bạn đặt chúng trong lò vi sóng. Tuy nhiên nho phát nổ và trái cây sấy khô như nho khô và mận sẽ hun khói lên khắp bếp nhà bạn.
8. Hộp giấy đựng đồ ăn
Thuận tiện như cái bạn đang có, thường bạn sẽ đưa cả hộp giấy đựng đồ ăn vào. Hành động này có thể khiến hộp đựng đồ ăn có thể bắt lửa trong lò vi sóng. Hoặc nếu bạn đang sử dụng những cái màu trắng với tay cần kim loại, nó sẽ phát tia điện và làm hỏng lò vi sóng của bạn vĩnh viễn.
7. Nhôm lá mỏng (màng nhôm)
Bất kỳ kim loại, lá, hoặc viền kim loại trên 1vật dụng nào cũng sẽ tấn công lò vi sóng của bạn . Chính vì vậy, không được cho kim loại vào trong lò vi sóng của bạn.
6. Nhựa
95% nhựa nóng sẽ giải phóng khói hóa học. Ngoại trừ một số vật dụng được đánh dấu là "an toàn cho lò vi sóng", hãy cố gắng tránh bất kỳ hộp nhựa hoặc bình chứa xốp vì chúng sẽ thải ra các hóa chất độc hại.
5. Trứng
Nếu bạn không biết bây giờ, sức nóng nhanh chóng sẽ tạo ra rất nhiều hơi nước bên dưới vỏ. Bởi vì hơi nước không được thoát ra bên ngoài nên nó sẽ phát nổ. Tuy trứng nổ không thể phá hỏng lò vi sóng của bạn nhưng để dọn dẹp nó mới là một vấn đề. Nếu bạn vẫn muốn làm chín trứng bằng lò vi sóng, hãy chọc 1 cái lỗ nhỏ trên đầu để hơi nước có thể thoát ra bên ngoài.
4. Cốc du lịch
Đúng vậy, một số cốc có thể hoạt động trong lò vi sóng, nhưng chỉ có những chiếc được đánh dấu là "lò vi sóng an toàn". Tốt nhất, chúng ta nên bảo vệ chúng không bị nóng lên vì chúng được sử dụng để giữ nhiệt cho đồ uống. Điều tệ nhất là chúng thực sự có thể tấn công lò vi sóng của bạn bởi vì hầu hết các cốc đều có một thành phần thép không gỉ .
3. Thịt đông lạnh
Với thịt đông lạnh, ngay cả ở nhiệt độ được đề xuất có thể làm rã đông cũng sẽ khiến cho thực phẩm chín không đều. Nếu bạn dùng lò vi sóng để rã đông thì thịt bên ngoài sẽ được nấu chín nhưng bên trong vẫn còn đông lạnh.
2. Cốc và đĩa cũ
Đối với những đồ men sứ cổ xưa bạn tuyệt đối không nên cho vào lò vi sóng. Theo Smithsonian, một số cốc và đĩa được sản xuất trước những năm 1960 có thể phát ra bức xạ và có thể được tráng bằng chì hay các kim loại nặng khác.
1. Túi giấy màu nâu
Trông có vẻ vô hại là thế nhưng thực ra túi giấy màu nâu không chỉ bẩn mà còn có thể phát ra khí độc hại. Bên cạnh đó với sức nóng của lò vi sóng, các túi giấy màu nâu có thể phát cháy.