Thời gian ngủ sẽ khác nhau giữa các nhóm tuổi khác nhau. Đa số người cao tuổi ngủ khoảng 5 tiếng mỗi ngày, người trưởng thành đến trung niên thì ngủ khoảng 7 - 8 tiếng, trẻ em đang trong thời kỳ tăng trưởng và phát triển thì ngủ khoảng 10 tiếng một ngày.Khoảng 1/3 cuộc đời của một người dành cho giấc ngủ, nếu chất lượng giấc ngủ không tốt sẽ ảnh hưởng đến việc giải độc và sửa chữa các cơ quan khác trong cơ thể, đẩy nhanh quá trình lão hóa, khiến tuổi thọ giảm sút.Vậy nên, nếu bạn ngủ không đủ sâu, thường xuyên thức giấc, đặc biệt cứ khoảng 3 - 4h sáng là tỉnh, rất có thể đó là dấu hiệu cơ thể muốn nhắn gửi đến bạn, nói cho bạn biết, có thể bạn đã mắc các bệnh sau, cần đặc biệt chú ý.Thứ nhất, thiếu khí huyết ở phổi. Theo y học cổ truyền, khoảng thời gian từ 3 đến 5 giờ sáng là thời điểm kinh mạch của phổi hoạt động, nói tóm lại, khoảng thời gian này là lúc phổi đang giải độc, nếu bạn thường thức dậy vào lúc 3 - 4h sáng thì phần lớn là do khí huyết không đủ.Nếu ho nhiều trong khoảng thời gian này, nghĩa là chức năng giải độc của phổi đã bị ảnh hưởng, cần phải bồi bồi khí huyết, chăm sắp sức khỏe của phổi một cách kịp thời, nghiêm túc.Thứ hai, mãn kinh. Không phân biệt phụ nữ hay nam giới, đến một độ tuổi nhất định thì nồng độ hormone trong cơ thể sẽ thay đổi, thời điểm này rất dễ xảy ra hiện tượng mãn kinh, đặc biệt phụ nữ rất dễ có cảm giác vô cùng khó chịu.Họ có thể hay cáu gắt, mất ngủ, hay mơ, bốc hỏa,… Tự nhiên thức giấc vào lúc 3 - 4h sáng, khó ngủ trở lại, thậm chí thức cho đến sáng.Về lâu dài, điều này sẽ dẫn đến suy giảm chất lượng giấc ngủ, thậm chí còn khiến hệ thần kinh bị rối loạn, trong trường hợp nghiêm trọng có thể gây trầm cảm, không có lợi cho sức khỏe, mong các bạn kịp thời đi khám và điều trị.Thứ ba, bệnh thận. Nước tiểu do thận hình thành, nếu gặp các vấn đề về thận hoặc chứng tiểu đêm ngày càng nhiều thì theo tuổi tác, chức năng dự trữ nước tiểu của một người sẽ giảm đi, rất dễ bị thức dậy giữa đêm, thậm chí là 2-3 lần một đêm chỉ để đi tiểu.Nếu bạn luôn tự nhiên thức dậy vào lúc 3 - 4 giờ sáng và thấy mí mắt và chi dưới của mình bị phù nề sau khi ngủ dậy thì hãy đề phòng bệnh thận, phải đi khám ngay trước khi quá muộn.Thứ tư, thiếu máu cơ tim. Trong quá trình ngủ, các cơ quan khác nhau trong cơ thể ở giai đoạn nghỉ ngơi, sau khi vỏ não bị ức chế, cơ thể sẽ dần thư giãn, tốc độ lưu thông máu cũng chậm lại, thậm chí máu cung cấp cho tim cũng không đủ.Những người thường tự nhiên thức dậy vào sáng sớm có thể do máu cung cấp cho cơ tim không đủ, ảnh hưởng đến quá trình cung cấp máu lên não, khiến não dễ bị hưng phấn và dễ bị tỉnh. Hãy cẩn trọng khi có dấu hiệu này, tốt nhất là nên khám tổng thể để loại trừ các bệnh nguy hiểm.Mời quý độc giả xem video: Mất ngủ kéo dài: Cách nào khắc phục?
Nguồn: Vinmec.
Thời gian ngủ sẽ khác nhau giữa các nhóm tuổi khác nhau. Đa số người cao tuổi ngủ khoảng 5 tiếng mỗi ngày, người trưởng thành đến trung niên thì ngủ khoảng 7 - 8 tiếng, trẻ em đang trong thời kỳ tăng trưởng và phát triển thì ngủ khoảng 10 tiếng một ngày.
Khoảng 1/3 cuộc đời của một người dành cho giấc ngủ, nếu chất lượng giấc ngủ không tốt sẽ ảnh hưởng đến việc giải độc và sửa chữa các cơ quan khác trong cơ thể, đẩy nhanh quá trình lão hóa, khiến tuổi thọ giảm sút.
Vậy nên, nếu bạn ngủ không đủ sâu, thường xuyên thức giấc, đặc biệt cứ khoảng 3 - 4h sáng là tỉnh, rất có thể đó là dấu hiệu cơ thể muốn nhắn gửi đến bạn, nói cho bạn biết, có thể bạn đã mắc các bệnh sau, cần đặc biệt chú ý.
Thứ nhất, thiếu khí huyết ở phổi. Theo y học cổ truyền, khoảng thời gian từ 3 đến 5 giờ sáng là thời điểm kinh mạch của phổi hoạt động, nói tóm lại, khoảng thời gian này là lúc phổi đang giải độc, nếu bạn thường thức dậy vào lúc 3 - 4h sáng thì phần lớn là do khí huyết không đủ.
Nếu ho nhiều trong khoảng thời gian này, nghĩa là chức năng giải độc của phổi đã bị ảnh hưởng, cần phải bồi bồi khí huyết, chăm sắp sức khỏe của phổi một cách kịp thời, nghiêm túc.
Thứ hai, mãn kinh. Không phân biệt phụ nữ hay nam giới, đến một độ tuổi nhất định thì nồng độ hormone trong cơ thể sẽ thay đổi, thời điểm này rất dễ xảy ra hiện tượng mãn kinh, đặc biệt phụ nữ rất dễ có cảm giác vô cùng khó chịu.
Họ có thể hay cáu gắt, mất ngủ, hay mơ, bốc hỏa,… Tự nhiên thức giấc vào lúc 3 - 4h sáng, khó ngủ trở lại, thậm chí thức cho đến sáng.
Về lâu dài, điều này sẽ dẫn đến suy giảm chất lượng giấc ngủ, thậm chí còn khiến hệ thần kinh bị rối loạn, trong trường hợp nghiêm trọng có thể gây trầm cảm, không có lợi cho sức khỏe, mong các bạn kịp thời đi khám và điều trị.
Thứ ba, bệnh thận. Nước tiểu do thận hình thành, nếu gặp các vấn đề về thận hoặc chứng tiểu đêm ngày càng nhiều thì theo tuổi tác, chức năng dự trữ nước tiểu của một người sẽ giảm đi, rất dễ bị thức dậy giữa đêm, thậm chí là 2-3 lần một đêm chỉ để đi tiểu.
Nếu bạn luôn tự nhiên thức dậy vào lúc 3 - 4 giờ sáng và thấy mí mắt và chi dưới của mình bị phù nề sau khi ngủ dậy thì hãy đề phòng bệnh thận, phải đi khám ngay trước khi quá muộn.
Thứ tư, thiếu máu cơ tim. Trong quá trình ngủ, các cơ quan khác nhau trong cơ thể ở giai đoạn nghỉ ngơi, sau khi vỏ não bị ức chế, cơ thể sẽ dần thư giãn, tốc độ lưu thông máu cũng chậm lại, thậm chí máu cung cấp cho tim cũng không đủ.
Những người thường tự nhiên thức dậy vào sáng sớm có thể do máu cung cấp cho cơ tim không đủ, ảnh hưởng đến quá trình cung cấp máu lên não, khiến não dễ bị hưng phấn và dễ bị tỉnh. Hãy cẩn trọng khi có dấu hiệu này, tốt nhất là nên khám tổng thể để loại trừ các bệnh nguy hiểm.
Mời quý độc giả xem video: Mất ngủ kéo dài: Cách nào khắc phục?
Nguồn: Vinmec.