Di sản UNESCO Sabratha nằm bên ven bờ Địa Trung Hải, cách Thủ đô Tripoli của Libya khoảng 65 km về phía tây. Di sản khảo cổ này nổi tiếng với một nhà hát hoành tráng có sức chứa lên tới 5.000 người. Vùng này từng là một phần thuộc Vương quốc Numidia của Massinissa trước khi bị La Mã hóa và được tái xây dựng sau đó.Tàn tích của thị trấn cổ Loropeni ở Burkina Faso. Từng là một pháo đài kiên cố, khu di tích từng được UNESCO công nhận này là một tuyến đường giao thương vàng xuyên sa mạc Sahara. Các nhà khảo cổ học cho rằng, bộ tộc người Lohronn hoặc Koulango đã tìm ra thị trấn này vào thế kỉ 11.Lâu đài Krak des Chevaliers được xây dựng trên một vách đá cao 650 mét cách Homs (Syria) chừng 65 km một thời là pháo đài vững chắc của tổ chức Thiên chúa giáo Hiệp sĩ cứu tế. Các trận động đất và nội chuyến đã tàn phá một phần di tích lịch sử này.Thành phố Timbuktu nằm ở miền trung Mali được những người du mục xây dựng vào hồi thế kỉ 12.Baalbek cách Beirut 80 km từng là một trung tâm tôn giáo lớn của các vị thần La Mã. Các nhà khoa học vẫn đang tìm lý giải về cách thức vận chuyển những khối tượng đá to lớn chừng 800-1.000 tấn để xây dựng di tích này.Khu di tích lịch sử Derbent (nam Dagestan) thuộc Liên bang Nga còn có pháo đài Naryn-Kala và sở hữu nhà thờ lớn nhất ở Nga. Trước sự kiện Crimea gia nhập Nga năm 2014, Derbent là thị trấn lâu đời nhất ở Nga.Đấu trường La Mã ở thị trấn El Jem, miền trung Tunisia là đấu trường La Mã cổ đại duy nhất trên thế giới được giữ gần như nguyên vẹn. Được xây dựng vào thế kỉ 3, đấu trường này có thể chứa tới 35.000 người.Lamu được xây dựng trên đảo cùng tên ở Kenya vào năm 1370. UNESCO công nhận thị trấn cổ Lamu là khu dân cư lâu đời nhất ở Đông Phi.Tàn tích của thành cổ Ashur ở Iraq từng là thủ đô của đế chế của người Assyria. Năm 2015, sau khi chiếm đóng, phiến quân IS đã đặt bom mìn phá hoại di sản được UNESCO công nhận này.Shibam ở Yemen thường được mọi người ca tụng là “thành phố chọc trời lâu đời nhất trên thế giới” hay “Manhattan của sa mạc”.
Di sản UNESCO Sabratha nằm bên ven bờ Địa Trung Hải, cách Thủ đô Tripoli của Libya khoảng 65 km về phía tây. Di sản khảo cổ này nổi tiếng với một nhà hát hoành tráng có sức chứa lên tới 5.000 người. Vùng này từng là một phần thuộc Vương quốc Numidia của Massinissa trước khi bị La Mã hóa và được tái xây dựng sau đó.
Tàn tích của thị trấn cổ Loropeni ở Burkina Faso. Từng là một pháo đài kiên cố, khu di tích từng được UNESCO công nhận này là một tuyến đường giao thương vàng xuyên sa mạc Sahara. Các nhà khảo cổ học cho rằng, bộ tộc người Lohronn hoặc Koulango đã tìm ra thị trấn này vào thế kỉ 11.
Lâu đài Krak des Chevaliers được xây dựng trên một vách đá cao 650 mét cách Homs (Syria) chừng 65 km một thời là pháo đài vững chắc của tổ chức Thiên chúa giáo Hiệp sĩ cứu tế. Các trận động đất và nội chuyến đã tàn phá một phần di tích lịch sử này.
Thành phố Timbuktu nằm ở miền trung Mali được những người du mục xây dựng vào hồi thế kỉ 12.
Baalbek cách Beirut 80 km từng là một trung tâm tôn giáo lớn của các vị thần La Mã. Các nhà khoa học vẫn đang tìm lý giải về cách thức vận chuyển những khối tượng đá to lớn chừng 800-1.000 tấn để xây dựng di tích này.
Khu di tích lịch sử Derbent (nam Dagestan) thuộc Liên bang Nga còn có pháo đài Naryn-Kala và sở hữu nhà thờ lớn nhất ở Nga. Trước sự kiện Crimea gia nhập Nga năm 2014, Derbent là thị trấn lâu đời nhất ở Nga.
Đấu trường La Mã ở thị trấn El Jem, miền trung Tunisia là đấu trường La Mã cổ đại duy nhất trên thế giới được giữ gần như nguyên vẹn. Được xây dựng vào thế kỉ 3, đấu trường này có thể chứa tới 35.000 người.
Lamu được xây dựng trên đảo cùng tên ở Kenya vào năm 1370. UNESCO công nhận thị trấn cổ Lamu là khu dân cư lâu đời nhất ở Đông Phi.
Tàn tích của thành cổ Ashur ở Iraq từng là thủ đô của đế chế của người Assyria. Năm 2015, sau khi chiếm đóng, phiến quân IS đã đặt bom mìn phá hoại di sản được UNESCO công nhận này.
Shibam ở Yemen thường được mọi người ca tụng là “thành phố chọc trời lâu đời nhất trên thế giới” hay “Manhattan của sa mạc”.