Kim cương có nhiều màu sắc khác nhau. Tùy theo mạng tinh thể cacbon bị thay thể bằng nguyên tố nào thì kim cương sẽ có màu đó. Những màu thường gặp là vàng, hồng, xanh lam, xanh lá cây, đỏ, nâu,... Chẳng hạn như, kim cương có màu xanh lam là do chứa nguyên tố Bo, kim cương có màu vàng và cam là do chứa nguyên tố Nitơ,... Đây là một trong những sự thật thú vị về kim cương. Ảnh: L25.Người ta có thể chế tạo kim cương từ tro cốt của người quá cố. Ảnh: L25.Một nhà vật lý phát hiện ra rằng người Trung Quốc cổ đại đã sử dụng kim cương làm đá mài từ hơn 4.000 năm trước đây. Ảnh: L25.Viên kim cương Golden Jubilee, được phát hiện vào năm 1986, là viên kim cương lớn nhất thế giới. Viên kim cương này có màu nâu và nặng 545,67 carat. Ảnh: L25.Nhà hóa học Howard Tracy Hall là người đầu tiên tìm ra cách chế tạo kim cương tổng hợp. Khi đó, ông làm việc cho General Electric và chỉ được công ty trả 10 USD cho phát minh vĩ đại này. Ảnh: L25.Theo ước tính, chỉ chưa đầy 1% phụ nữ trên thế giới sở hữu nhẫn kim cương nặng 1 carat trở lên. Ảnh: L25.Viên kim cương trắng lớn nhất tính đến thời điểm hiện tại có tên “The Star of Africa” (Tạm dịch” Ngôi sao của Châu Phi). Viên kim cương này nặng 530 carat và được phát hiện ở Pretoria, Nam Phi, vào năm 1905. Ảnh: L25.Khoảng 80% sản lượng kim cương trên thế giới được sử dụng cho các mục đích công nghiệp và chỉ có 20% kim cương được chế tác thành đồ trang sức. Ảnh: L25.Năm 1477, Hoàng tử nước Áo Maximilian đã cầu hôn người yêu bằng một chiếc nhẫn đính kim cương. Đây được biết đến là nhẫn đính hôn kim cương đầu tiên trên thế giới. Ảnh: L25.Những viên kim cương thô có hình dạng khác hẳn sau khi chúng được cắt gọt. Trọng lượng của mỗi viên kim cương thường giảm đi khoảng một nửa sau quá trình cắt gọt, đánh bóng. Ảnh: L25.Mỗi viên kim cương thường được đánh giá theo một hệ thống chất lượng “4C”, bao gồm: Carat (khối lượng), clarity (độ trong suốt), color (màu sắc) và cut (cách cắt). Ảnh: L25.Những mỏ kim cương đầu tiên ở Ấn Độ được phát hiện gần 3.000 năm trước. Ảnh: L25.Blood Diamond (Kim cương máu) là từ dùng để chỉ những viên kim cương thường có nguồn gốc từ Châu Phi. Ảnh: L25.
Kim cương có nhiều màu sắc khác nhau. Tùy theo mạng tinh thể cacbon bị thay thể bằng nguyên tố nào thì kim cương sẽ có màu đó. Những màu thường gặp là vàng, hồng, xanh lam, xanh lá cây, đỏ, nâu,... Chẳng hạn như, kim cương có màu xanh lam là do chứa nguyên tố Bo, kim cương có màu vàng và cam là do chứa nguyên tố Nitơ,... Đây là một trong những sự thật thú vị về kim cương. Ảnh: L25.
Người ta có thể chế tạo kim cương từ tro cốt của người quá cố. Ảnh: L25.
Một nhà vật lý phát hiện ra rằng người Trung Quốc cổ đại đã sử dụng kim cương làm đá mài từ hơn 4.000 năm trước đây. Ảnh: L25.
Viên kim cương Golden Jubilee, được phát hiện vào năm 1986, là viên kim cương lớn nhất thế giới. Viên kim cương này có màu nâu và nặng 545,67 carat. Ảnh: L25.
Nhà hóa học Howard Tracy Hall là người đầu tiên tìm ra cách chế tạo kim cương tổng hợp. Khi đó, ông làm việc cho General Electric và chỉ được công ty trả 10 USD cho phát minh vĩ đại này. Ảnh: L25.
Theo ước tính, chỉ chưa đầy 1% phụ nữ trên thế giới sở hữu nhẫn kim cương nặng 1 carat trở lên. Ảnh: L25.
Viên kim cương trắng lớn nhất tính đến thời điểm hiện tại có tên “The Star of Africa” (Tạm dịch” Ngôi sao của Châu Phi). Viên kim cương này nặng 530 carat và được phát hiện ở Pretoria, Nam Phi, vào năm 1905. Ảnh: L25.
Khoảng 80% sản lượng kim cương trên thế giới được sử dụng cho các mục đích công nghiệp và chỉ có 20% kim cương được chế tác thành đồ trang sức. Ảnh: L25.
Năm 1477, Hoàng tử nước Áo Maximilian đã cầu hôn người yêu bằng một chiếc nhẫn đính kim cương. Đây được biết đến là nhẫn đính hôn kim cương đầu tiên trên thế giới. Ảnh: L25.
Những viên kim cương thô có hình dạng khác hẳn sau khi chúng được cắt gọt. Trọng lượng của mỗi viên kim cương thường giảm đi khoảng một nửa sau quá trình cắt gọt, đánh bóng. Ảnh: L25.
Mỗi viên kim cương thường được đánh giá theo một hệ thống chất lượng “4C”, bao gồm: Carat (khối lượng), clarity (độ trong suốt), color (màu sắc) và cut (cách cắt). Ảnh: L25.
Những mỏ kim cương đầu tiên ở Ấn Độ được phát hiện gần 3.000 năm trước. Ảnh: L25.
Blood Diamond (Kim cương máu) là từ dùng để chỉ những viên kim cương thường có nguồn gốc từ Châu Phi. Ảnh: L25.