Chú rể sẽ phải bế cô dâu qua ngưỡng cửa trong ngày cưới. Đây là một trong những tục lệ cưới xin ở Mỹ. Nếu chú rể chẳng may trượt chân thì cuộc hôn nhân của họ được cho là sẽ không gặp may mắn. Ngược lại, họ sẽ có cuộc sống hạnh phúc đến khi đầu bạc răng long.Tại lễ đường tổ chức đám cưới có hai khu vực: khu bên trái thường dành cho gia đình, bạn bè của cô dâu còn phía phải thường dành cho gia đình và bạn bè của chú rể.Theo truyền thống cưới hỏi trước kia, khi một cô gái đi lấy chồng, người cha sẽ trao đôi giày của con gái ông cho con rể. Điều này có nghĩa là, người con rể sẽ có quyền sở hữu hoàn toàn đối với vợ anh ta. Ngày nay, các cặp đôi sử dụng hộp thiếc thay thế cho đôi giày trong nghi thức truyền thống này.Trong ngày cưới, các vị khách sẽ ném gạo hoặc hạt giống vào người cô dâu chú rể để cầu chúc cho họ. Đây cũng là một truyền thống cưới hỏi lạ đời.Vào thời Trung cổ, các phù dâu, phù rể ăn mặc khá giống cô dâu chú rể xuất hiện trong đám cưới là nhằm bảo vệ cô dâu chú rể, tránh nguy cơ họ bị bắt cóc hoặc thậm chí là bị giết hại.Trong đám cưới, cô dâu thường tung hoa về phía đám đông trước khi lên xe hoa với niềm tin là ai bắt được bó hoa của cô dâu sẽ là người tiếp theo lấy chồng.Trong một đám cưới của người Do Thái, bạn có thể chứng kiến cảnh cặp vợ chồng mới cưới giẫm lên một ly rượu hay bóng đèn. Hành động này nhắc nhở mọi người rằng tình yêu mong manh và dễ bị tan vỡ.Chú rể sẽ không được nhìn mặt cô dâu trước khi diễn ra hôn lễ. Tuy nhiên, phong tục này ngày càng không phổ biến bởi hiện nay, nhiều cặp đôi dọn về sống chung một nhà trước khi tiến tới hôn nhân.Cô dâu thường mặc váy cưới trắng tinh khôi trong ngày trọng đại.Tháng Sáu được coi là mùa cưới khi khoảng 90% đám cưới được tổ chức vào tháng này. Truyền thống này có từ thời kỳ La Mã cổ đại. Tháng Sáu được đặt tên theo nữ thần Juno – nữ thần hôn nhân và sự bình yên. Các cặp đôi hy vọng họ sẽ có một cuộc hôn nhân yên ấm khi cưới vào tháng này.
Chú rể sẽ phải bế cô dâu qua ngưỡng cửa trong ngày cưới. Đây là một trong những tục lệ cưới xin ở Mỹ. Nếu chú rể chẳng may trượt chân thì cuộc hôn nhân của họ được cho là sẽ không gặp may mắn. Ngược lại, họ sẽ có cuộc sống hạnh phúc đến khi đầu bạc răng long.
Tại lễ đường tổ chức đám cưới có hai khu vực: khu bên trái thường dành cho gia đình, bạn bè của cô dâu còn phía phải thường dành cho gia đình và bạn bè của chú rể.
Theo truyền thống cưới hỏi trước kia, khi một cô gái đi lấy chồng, người cha sẽ trao đôi giày của con gái ông cho con rể. Điều này có nghĩa là, người con rể sẽ có quyền sở hữu hoàn toàn đối với vợ anh ta. Ngày nay, các cặp đôi sử dụng hộp thiếc thay thế cho đôi giày trong nghi thức truyền thống này.
Trong ngày cưới, các vị khách sẽ ném gạo hoặc hạt giống vào người cô dâu chú rể để cầu chúc cho họ. Đây cũng là một truyền thống cưới hỏi lạ đời.
Vào thời Trung cổ, các phù dâu, phù rể ăn mặc khá giống cô dâu chú rể xuất hiện trong đám cưới là nhằm bảo vệ cô dâu chú rể, tránh nguy cơ họ bị bắt cóc hoặc thậm chí là bị giết hại.
Trong đám cưới, cô dâu thường tung hoa về phía đám đông trước khi lên xe hoa với niềm tin là ai bắt được bó hoa của cô dâu sẽ là người tiếp theo lấy chồng.
Trong một đám cưới của người Do Thái, bạn có thể chứng kiến cảnh cặp vợ chồng mới cưới giẫm lên một ly rượu hay bóng đèn. Hành động này nhắc nhở mọi người rằng tình yêu mong manh và dễ bị tan vỡ.
Chú rể sẽ không được nhìn mặt cô dâu trước khi diễn ra hôn lễ. Tuy nhiên, phong tục này ngày càng không phổ biến bởi hiện nay, nhiều cặp đôi dọn về sống chung một nhà trước khi tiến tới hôn nhân.
Cô dâu thường mặc váy cưới trắng tinh khôi trong ngày trọng đại.
Tháng Sáu được coi là mùa cưới khi khoảng 90% đám cưới được tổ chức vào tháng này. Truyền thống này có từ thời kỳ La Mã cổ đại. Tháng Sáu được đặt tên theo nữ thần Juno – nữ thần hôn nhân và sự bình yên. Các cặp đôi hy vọng họ sẽ có một cuộc hôn nhân yên ấm khi cưới vào tháng này.