Rối loạn chức năng tuyến dầu: Các tuyến meibomian nằm trong mí mắt và tạo ra thành phần dầu nhờn. Dầu nhờn đó ngăn nước trong nước mắt của chúng ta khỏi bốc hơi. Nếu tuyến meibomian không sản xuất đủ dầu - hoặc không đủ chất lượng của dầu - bạn có thể sẽ bị khô mắt. Khi bị khô mắt, bạn dễ bị chảy nước mắt một cách vô thức. Ảnh: Getty.Bệnh khô mắt: Mắt khô tự nó có nhiều nguyên nhân, bao gồm các bệnh tự miễn dịch như viêm khớp dạng thấp, dùng thuốc kháng histami và tiếp xúc với khói bụi hoặc gió. Mắt khô cũng phổ biến hơn khi chúng ta lớn tuổi, đặc biệt là ở phụ nữ mãn kinh. Ảnh: Getty.Đường ống dẫn nước mắt bị rò rỉ: Nước mắt được tạo ra bởi các tuyến nước mắt, sau đó rửa mắt và thoát ra qua các lỗ nhỏ ở góc mắt gọi là ống dẫn nước mắt. Nếu các ống dẫn này bị tắc nghẽn, nước mắt sẽ tích tụ, sau đó bị rò rỉ. Ảnh: Getty.Dị ứng: Tác nhân gây dị ứng có thể khiến mắt bị đỏ và kích thích, dẫn đến chảy nước mắt, nóng rát và ngứa mắt. Nguyên nhân phổ biến nhất gây dị ứng khi ở ngoài trời là cỏ, cây, phấn hoa và cỏ dại. Các tác nhân gây dị ứng phổ biến nhất khi ở trong nhà là lông súc vật, mạt bụi nhà và nấm mốc. Khi bị chảy nước mắt do dị ứng bạn có thể sử dụng thuốc nhỏ mắt kháng histamin. Ảnh: Getty.Bị viêm kết mạc hoặc mắt đỏ: Ngoài ra còn gọi là mắt hồng, viêm kết mạc thường gặp nhất do adenovirus, các vi khuẩn có thể gây ra cảm lạnh thông thường, viêm phế quản và đau họng. Viêm kết mạc khiến người bệnh bị chảy nhiều nước mắt. Ảnh: Getty.Vết bớt trên mí mắt: Những vết bớt màu đỏ hoặc đường lằn phát triển trên mí mắt và có thể gây rạn da mắt. Những vết bớt này không nghiêm trọng nhưng chúng gây phiền nhiễu. Ảnh: Getty.Vấn đề về giác mạc: Giác mạc là lớp trong suốt, ngoài cùng của mắt. Đó là hàng phòng vệ đầu tiên chống lại vi trùng, bụi bẩn và mọi thứ tấn công mắt bạn. Bất cứ điều gì gây kích thích giác mạc cũng có thể làm mắt bạn bị đỏ, đau và gây ra chảy nước mắt. Ảnh: Getty.Vấn đề về mí mắt: Một số vấn đề về mí mắt hoặc lông mi cũng có thể làm khô mắt và sau đó làm cho họ chảy nước mắt. Mí mắt quay ngược ra bên ngoài (gọi là ectropion) hoặc hướng vào bên trong (gọi là entropion) có thể gây ra mắt nước. Nước mắt nhân tạo có thể giúp giảm thiểu sự khó chịu nhưng những vấn đề này thường đòi hỏi phẫu thuật. Ảnh: Getty. Mời độc giả xem video:“Chảy nước mắt” cuộc đời người thợ mỏ (nguồn: VTC)
Rối loạn chức năng tuyến dầu: Các tuyến meibomian nằm trong mí mắt và tạo ra thành phần dầu nhờn. Dầu nhờn đó ngăn nước trong nước mắt của chúng ta khỏi bốc hơi. Nếu tuyến meibomian không sản xuất đủ dầu - hoặc không đủ chất lượng của dầu - bạn có thể sẽ bị khô mắt. Khi bị khô mắt, bạn dễ bị chảy nước mắt một cách vô thức. Ảnh: Getty.
Bệnh khô mắt: Mắt khô tự nó có nhiều nguyên nhân, bao gồm các bệnh tự miễn dịch như viêm khớp dạng thấp, dùng thuốc kháng histami và tiếp xúc với khói bụi hoặc gió. Mắt khô cũng phổ biến hơn khi chúng ta lớn tuổi, đặc biệt là ở phụ nữ mãn kinh. Ảnh: Getty.
Đường ống dẫn nước mắt bị rò rỉ: Nước mắt được tạo ra bởi các tuyến nước mắt, sau đó rửa mắt và thoát ra qua các lỗ nhỏ ở góc mắt gọi là ống dẫn nước mắt. Nếu các ống dẫn này bị tắc nghẽn, nước mắt sẽ tích tụ, sau đó bị rò rỉ. Ảnh: Getty.
Dị ứng: Tác nhân gây dị ứng có thể khiến mắt bị đỏ và kích thích, dẫn đến chảy nước mắt, nóng rát và ngứa mắt. Nguyên nhân phổ biến nhất gây dị ứng khi ở ngoài trời là cỏ, cây, phấn hoa và cỏ dại. Các tác nhân gây dị ứng phổ biến nhất khi ở trong nhà là lông súc vật, mạt bụi nhà và nấm mốc. Khi bị chảy nước mắt do dị ứng bạn có thể sử dụng thuốc nhỏ mắt kháng histamin. Ảnh: Getty.
Bị viêm kết mạc hoặc mắt đỏ: Ngoài ra còn gọi là mắt hồng, viêm kết mạc thường gặp nhất do adenovirus, các vi khuẩn có thể gây ra cảm lạnh thông thường, viêm phế quản và đau họng. Viêm kết mạc khiến người bệnh bị chảy nhiều nước mắt. Ảnh: Getty.
Vết bớt trên mí mắt: Những vết bớt màu đỏ hoặc đường lằn phát triển trên mí mắt và có thể gây rạn da mắt. Những vết bớt này không nghiêm trọng nhưng chúng gây phiền nhiễu. Ảnh: Getty.
Vấn đề về giác mạc: Giác mạc là lớp trong suốt, ngoài cùng của mắt. Đó là hàng phòng vệ đầu tiên chống lại vi trùng, bụi bẩn và mọi thứ tấn công mắt bạn. Bất cứ điều gì gây kích thích giác mạc cũng có thể làm mắt bạn bị đỏ, đau và gây ra chảy nước mắt. Ảnh: Getty.
Vấn đề về mí mắt: Một số vấn đề về mí mắt hoặc lông mi cũng có thể làm khô mắt và sau đó làm cho họ chảy nước mắt. Mí mắt quay ngược ra bên ngoài (gọi là ectropion) hoặc hướng vào bên trong (gọi là entropion) có thể gây ra mắt nước. Nước mắt nhân tạo có thể giúp giảm thiểu sự khó chịu nhưng những vấn đề này thường đòi hỏi phẫu thuật. Ảnh: Getty.
Mời độc giả xem video:“Chảy nước mắt” cuộc đời người thợ mỏ (nguồn: VTC)