Người bị bệnh rối loạn mỡ máu. Uống rượu bia nhiều làm cho tình trạng nhiễm mỡ máu nhanh chóng tăng lên sẽ thúc đẩy quá trình vữa xơ động mạch, đặc biệt là động mạch vành và động mạch não dẫn đến nhồi máu cơ tim và đột quỵ. Mặt khác rượu bia cũng gây ra tăng huyết áp ở những người có sẵn bệnh.Phụ nữ có thai cũng nên hạn chế uống rượu bia bởi bia gây ức chế việc tạo sữa và tiết sữa. Người đang uống thuốc cũng không nên uống vì rượu bia có thể tương tác với thuốc gây ra những tác dụng phụ không mong muốn. Người đang bị sỏi tiết niệu. Trong mạch nha để làm bia có chứa một số thành phần như kali và các muối kháng, có thể làm cho hạt sỏi bị to lên nhanh chóng. Do đó, bệnh nhân bị sỏi trong hệ tiết niệu nên uống ít hoặc không uống bia.Người bị bệnh viêm dạ dày, loét dạ dày, tá tràng. Rượu bia chứa chất cồn không tốt cho bệnh dạ dày. Hơn nữa, như phân tích ở trên, rượu bia gây ra hiện tượng chướng bụng, đầy hơi, co thắt, xuất huyết dạ dày. Vì thế, người bị viêm dạ dày nhất thiết không nên uống rượu bia.Người bị bệnh viêm gan. Khi uống rượu bia, toàn bộ chất cồn phải trải qua quá trình chuyển hóa và thanh lọc ở gan. Độc tố trong rượu bia sẽ tích tụ tại gan khiến cho tình trạng bệnh càng thêm nặng. Vì thế người viêm gan tuyệt đối không nên sử dụng đồ uống này.Người đang uống thuốc. Rượu bia có thể kết hợp với nhiều loại thuốc, gây tác dụng phụ, đặc biệt là với các loại thuốc kháng sinh, an thần, hạ huyết áp, chống tiểu đường và chống đông máu.
Người bị bệnh rối loạn mỡ máu. Uống rượu bia nhiều làm cho tình trạng nhiễm mỡ máu nhanh chóng tăng lên sẽ thúc đẩy quá trình vữa xơ động mạch, đặc biệt là động mạch vành và động mạch não dẫn đến nhồi máu cơ tim và đột quỵ. Mặt khác rượu bia cũng gây ra tăng huyết áp ở những người có sẵn bệnh.
Phụ nữ có thai cũng nên hạn chế uống rượu bia bởi bia gây ức chế việc tạo sữa và tiết sữa. Người đang uống thuốc cũng không nên uống vì rượu bia có thể tương tác với thuốc gây ra những tác dụng phụ không mong muốn.
Người đang bị sỏi tiết niệu. Trong mạch nha để làm bia có chứa một số thành phần như kali và các muối kháng, có thể làm cho hạt sỏi bị to lên nhanh chóng. Do đó, bệnh nhân bị sỏi trong hệ tiết niệu nên uống ít hoặc không uống bia.
Người bị bệnh viêm dạ dày, loét dạ dày, tá tràng. Rượu bia chứa chất cồn không tốt cho bệnh dạ dày. Hơn nữa, như phân tích ở trên, rượu bia gây ra hiện tượng chướng bụng, đầy hơi, co thắt, xuất huyết dạ dày. Vì thế, người bị viêm dạ dày nhất thiết không nên uống rượu bia.
Người bị bệnh viêm gan. Khi uống rượu bia, toàn bộ chất cồn phải trải qua quá trình chuyển hóa và thanh lọc ở gan. Độc tố trong rượu bia sẽ tích tụ tại gan khiến cho tình trạng bệnh càng thêm nặng. Vì thế người viêm gan tuyệt đối không nên sử dụng đồ uống này.
Người đang uống thuốc. Rượu bia có thể kết hợp với nhiều loại thuốc, gây tác dụng phụ, đặc biệt là với các loại thuốc kháng sinh, an thần, hạ huyết áp, chống tiểu đường và chống đông máu.