Súp gà: Ăn một bát súp mì gà nóng giúp tăng cường miễn dịch và cung nhiều dinh dưỡng, đặc biệt là ăn khi bị cảm lạnh. Theo nghiên cứu, súp gà có chứa chất chống viêm có thể làm giảm triệu chứng cảm lạnh.
Sữa và các loại thực phẩm giàu vitamin D khác: Các loại thực phẩm giàu vitamin D như sữa hoặc ngũ cốc có thể giúp chống cảm lạnh.
Cà rốt và các loại thực phẩm giàu vitamin A khác: Vitamin A là một yếu tố quan trọng trong việc duy trì hệ miễn dịch mạnh. Khoai lang, cà rốt, bí, rau bina hoặc rau xanh là những thứ nên ăn khi bị cảm lạnh.
Trà xanh: Thức uống này giàu chất chống oxy hóa, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của bạn ngay cả khi bạn đã bị bệnh. Trà xanh cũng có thể giúp giảm các triệu chứng cảm lạnh như đau họng.
Tỏi giúp ngăn ngừa cảm lạnh khi ăn thường xuyên, do hợp chất tăng cường miễn dịch allicin của nó. Hãy ăn nhiều tỏi hơn khi bạn bị cảm lạnh.
Cá: Các chuyên gia khuyên bạn nên ăn cá có dầu như cá hồi và cá ngừ, khi bạn bị cảm lạnh, để tận dụng lợi thế của các axit béo omega-3 của chúng. Những hợp chất này giúp giảm viêm trong cơ thể.
Gừng có tác dụng giải cảm, giảm bớt các triệu chứng của bệnh cảm lạnh. Uống một tách trà gừng hay nấu canh cải gừng với cá cũng đều có tác dụng kích thích lưu thông khí huyết và làm giảm tình trạng tắc nghẽn đường hô hấp.
Những loại rau lá màu xanh đậm có chứa nhiều vitamin, khoáng chất nên có khả năng làm tăng miễn dịch và giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng hiệu quả. Chúng cũng có tác dụng phục hồi cơ thể nhanh hơn khi bạn bị ốm.
Chuối có chứa các vitamin C giúp tăng cường hệ miễn dịch, làm dịu cổ họng. Dùng chuối trong bữa ăn nhẹ buổi sáng khi bị cảm lạnh để đạt hiệu quả tốt nhất.
Nước dừa có chứa đầy đủ các chất điện giải giúp bổ sung chất lỏng cho cơ thể. Nước dừa cũng giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, hỗ trợ chống lại nhiễm trùng và cúm. Ảnh: Internet.
Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". Nguồn: VTC.
Súp gà: Ăn một bát súp mì gà nóng giúp tăng cường miễn dịch và cung nhiều dinh dưỡng, đặc biệt là ăn khi bị cảm lạnh. Theo nghiên cứu, súp gà có chứa chất chống viêm có thể làm giảm triệu chứng cảm lạnh.
Sữa và các loại thực phẩm giàu vitamin D khác: Các loại thực phẩm giàu vitamin D như sữa hoặc ngũ cốc có thể giúp chống cảm lạnh.
Cà rốt và các loại thực phẩm giàu vitamin A khác: Vitamin A là một yếu tố quan trọng trong việc duy trì hệ miễn dịch mạnh. Khoai lang, cà rốt, bí, rau bina hoặc rau xanh là những thứ nên ăn khi bị cảm lạnh.
Trà xanh: Thức uống này giàu chất chống oxy hóa, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của bạn ngay cả khi bạn đã bị bệnh. Trà xanh cũng có thể giúp giảm các triệu chứng cảm lạnh như đau họng.
Tỏi giúp ngăn ngừa cảm lạnh khi ăn thường xuyên, do hợp chất tăng cường miễn dịch allicin của nó. Hãy ăn nhiều tỏi hơn khi bạn bị cảm lạnh.
Cá: Các chuyên gia khuyên bạn nên ăn cá có dầu như cá hồi và cá ngừ, khi bạn bị cảm lạnh, để tận dụng lợi thế của các axit béo omega-3 của chúng. Những hợp chất này giúp giảm viêm trong cơ thể.
Gừng có tác dụng giải cảm, giảm bớt các triệu chứng của bệnh cảm lạnh. Uống một tách trà gừng hay nấu canh cải gừng với cá cũng đều có tác dụng kích thích lưu thông khí huyết và làm giảm tình trạng tắc nghẽn đường hô hấp.
Những loại rau lá màu xanh đậm có chứa nhiều vitamin, khoáng chất nên có khả năng làm tăng miễn dịch và giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng hiệu quả. Chúng cũng có tác dụng phục hồi cơ thể nhanh hơn khi bạn bị ốm.
Chuối có chứa các vitamin C giúp tăng cường hệ miễn dịch, làm dịu cổ họng. Dùng chuối trong bữa ăn nhẹ buổi sáng khi bị cảm lạnh để đạt hiệu quả tốt nhất.
Nước dừa có chứa đầy đủ các chất điện giải giúp bổ sung chất lỏng cho cơ thể. Nước dừa cũng giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, hỗ trợ chống lại nhiễm trùng và cúm. Ảnh: Internet.
Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". Nguồn: VTC.