Viêm túi mật, viêm tuyến tụy. Với những người mắc bệnh viêm túi mật và viêm tuyến tụy việc uống sữa sẽ làm gia tăng công suất làm việc cho mật và chất xúc tác mỡ tụy để tiêu hóa chất mỡ ở trong sữa. Khi uống sữa nhất là sữa bò có bơ sẽ làm túi mật và tuyến tụy làm việc nhiều lên, khiến bệnh nặng thêm.Người mắc bệnh viêm thực quản. Thành phần chất béo trong sữa có thể dẫn đến hiện tượng co hẹp thực quản, dẫn đến hiện tượng ợ chua. Các bác sỹ khuyến cáo không nên cho bệnh nhân viêm thực quản uống sữa nhất là sữa bò để giảm bợt động cơ làm việc của thành thực quản. Người mắc bệnh máu nhiễm mỡ. Do phải giảm lượng cholesterol trong máu, những người bị bệnh này nên hạn chế dùng sữa, hoặc nếu có yêu thích thì hãy chọn loại sữa đã tách kem. Ngay cả những loại chứa thành phần sữa như sữa chua hay pho mát cũng nên chọn loại làm từ sữa gầy hoặc sữa có hàm lượng chất béo chỉ 1-2%. Bệnh Thiếu máu do thiếu sắt. Đối với các bệnh nhân thiếu máu do thiếu sắt, khi uống sữa, loại khoáng chất đặc trưng này sẽ kết hợp với các thành phần muối canxi và phốt pho có trong sữa bò tạo thành hợp chất hoá học có tính hoà tan. Điều này không có lợi cho việc hấp thụ sắt của cơ thể. Đau dạ dày. Sữa sau khi vào cơ thể sẽ lên men và kết hợp với các axit cộng với men tiêu hoá có sẵn trong dạ dày. Các thành phần này hợp lại sẽ gây kích ứng những nơi bị viêm loét hoặc lớp niêm mạc trong thành dạ dày, làm cảm giác đau càng tăng lên. Những người bệnh có hội chứng dễ bị kích thích ở đường ruột. Đặc điểm chứng bệnh này là sinh ra những phản ứng sinh lý của công năng do cơ bắp đường ruột vận động nhiều. Triệu chứng của nó có liên quan đến những nhân tố về tinh thần và dị ứng của thức ăn bao gồm dị ứng sữa bò và các chế phẩm của sữa.Những người dị ứng sữa. Có một số người, trong cơ thể không đủ hoặc thiếu hụt chất lactose anzyme, sau khi ăn sữa bò vào, chất lactose trong sữa bò khó được tiêu hóa và hấp thu, cho nên sinh ra trướng khí kết tràng, trung tiện nhiều, bụng đau, đi lỏng. Vậy nên, tốt nhất bạn hãy ngưng sử dụng sữa khi mắc chứng bệnh này.
Viêm túi mật, viêm tuyến tụy. Với những người mắc bệnh viêm túi mật và viêm tuyến tụy việc uống sữa sẽ làm gia tăng công suất làm việc cho mật và chất xúc tác mỡ tụy để tiêu hóa chất mỡ ở trong sữa. Khi uống sữa nhất là sữa bò có bơ sẽ làm túi mật và tuyến tụy làm việc nhiều lên, khiến bệnh nặng thêm.
Người mắc bệnh viêm thực quản. Thành phần chất béo trong sữa có thể dẫn đến hiện tượng co hẹp thực quản, dẫn đến hiện tượng ợ chua. Các bác sỹ khuyến cáo không nên cho bệnh nhân viêm thực quản uống sữa nhất là sữa bò để giảm bợt động cơ làm việc của thành thực quản.
Người mắc bệnh máu nhiễm mỡ. Do phải giảm lượng cholesterol trong máu, những người bị bệnh này nên hạn chế dùng sữa, hoặc nếu có yêu thích thì hãy chọn loại sữa đã tách kem. Ngay cả những loại chứa thành phần sữa như sữa chua hay pho mát cũng nên chọn loại làm từ sữa gầy hoặc sữa có hàm lượng chất béo chỉ 1-2%.
Bệnh Thiếu máu do thiếu sắt. Đối với các bệnh nhân thiếu máu do thiếu sắt, khi uống sữa, loại khoáng chất đặc trưng này sẽ kết hợp với các thành phần muối canxi và phốt pho có trong sữa bò tạo thành hợp chất hoá học có tính hoà tan. Điều này không có lợi cho việc hấp thụ sắt của cơ thể.
Đau dạ dày. Sữa sau khi vào cơ thể sẽ lên men và kết hợp với các axit cộng với men tiêu hoá có sẵn trong dạ dày. Các thành phần này hợp lại sẽ gây kích ứng những nơi bị viêm loét hoặc lớp niêm mạc trong thành dạ dày, làm cảm giác đau càng tăng lên.
Những người bệnh có hội chứng dễ bị kích thích ở đường ruột. Đặc điểm chứng bệnh này là sinh ra những phản ứng sinh lý của công năng do cơ bắp đường ruột vận động nhiều. Triệu chứng của nó có liên quan đến những nhân tố về tinh thần và dị ứng của thức ăn bao gồm dị ứng sữa bò và các chế phẩm của sữa.
Những người dị ứng sữa. Có một số người, trong cơ thể không đủ hoặc thiếu hụt chất lactose anzyme, sau khi ăn sữa bò vào, chất lactose trong sữa bò khó được tiêu hóa và hấp thu, cho nên sinh ra trướng khí kết tràng, trung tiện nhiều, bụng đau, đi lỏng. Vậy nên, tốt nhất bạn hãy ngưng sử dụng sữa khi mắc chứng bệnh này.