Quả dâu tằm chỉ rộ trong một thời gian ngắn, thường là từ tháng 4 đến tháng 6. Dâu tằm có nhiều tác dụng tuyệt vời đối với cơ thể.Theo y học cổ truyền, dâu tằm có vị ngọt và tính lạnh, có tác dụng dưỡng huyết, thông ngũ tạng, giảm suy nhược thần kinh, giúp ngủ ngon, hạ huyết áp và làm dịu cơn khát, hạ lipid máu, chống xơ cứng động mạch, có tác dụng bồi bổ khí huyết, phong thấp, giảm đau nhức xương khớp rất tốt.Vì có nhiều tác dụng như vậy, hôm nay giới thiệu với bạn đọc 3 phương pháp chế biến dâu tằm dễ dàng thực hiện, mọi người có thể thử xem phương pháp nào hợp với mình nhất.1. Cháo dâu tằm. Lấy 30g dâu tằm và 60g gạo tẻ, sau đó rửa sạch dâu tằm và gạo nếp, cho vào nồi hầm chung với nhau, đun trên lửa lớn trong 40 phút, đun đến khi sôi đặc lại thì dừng lửa và thêm lượng đường phèn.Sau khi trộn đều, để nguội là có thể ăn được.Kiên trì ăn mỗi ngày một lần, có thể bổ thận, dưỡng gan, bổ mắt, phòng khi thị lực giảm sút. Các chứng đau lưng, đau lưng, táo bón cũng có thể thuyên giảm và biến mất.2. Rượu dâu tằm. Hái những quả dâu tằm tươi, để đông lạnh trực tiếp trong 2 giờ sau đó ép lấy nước, cho vào thùng lên men sẽ cho ra nước cốt nguyên chất mà không cần thêm bất cứ thứ gì.Mỗi ngày uống 1 ly trước khi đi ngủ sẽ cải thiện được chứng mất ngủ trước đây, cơ thể ngày càng tốt hơn, khí huyết đầy đủ, tinh thần thay đổi.Không chỉ thế còn hết chóng mặt, gan ruột thoải mái. Khuyến khích nên thường xuyên uống.3. Sốt dâu tằm. Lấy một lượng mật ong thích hợp, tầm 200-500g, sau đó cho dâu tằm đã rửa sạch vào, giã nát lấy nước cốt, lọc bỏ bã rồi cho vào nồi ninh từ từ, đun đến khi sệt lại thì khuấy liên tục rồi bắc ra để nguội.Nếu có thể uống trực tiếp 10-15g hoặc pha với nước ấm, uống hàng ngày.Sốt dâu tằm mật ong tác dụng tốt đối với chứng khí huyết hư nhược, chóng mặt, kinh nguyệt không đều. Sử dụng thường xuyên chắc chắn tình trạng bệnh cải thiện rõ.Mời quý độc giả theo dõi video: Chè khúc bạch thạch găng
Quả dâu tằm chỉ rộ trong một thời gian ngắn, thường là từ tháng 4 đến tháng 6. Dâu tằm có nhiều tác dụng tuyệt vời đối với cơ thể.
Theo y học cổ truyền, dâu tằm có vị ngọt và tính lạnh, có tác dụng dưỡng huyết, thông ngũ tạng, giảm suy nhược thần kinh, giúp ngủ ngon, hạ huyết áp và làm dịu cơn khát, hạ lipid máu, chống xơ cứng động mạch, có tác dụng bồi bổ khí huyết, phong thấp, giảm đau nhức xương khớp rất tốt.
Vì có nhiều tác dụng như vậy, hôm nay giới thiệu với bạn đọc 3 phương pháp chế biến dâu tằm dễ dàng thực hiện, mọi người có thể thử xem phương pháp nào hợp với mình nhất.
1. Cháo dâu tằm. Lấy 30g dâu tằm và 60g gạo tẻ, sau đó rửa sạch dâu tằm và gạo nếp, cho vào nồi hầm chung với nhau, đun trên lửa lớn trong 40 phút, đun đến khi sôi đặc lại thì dừng lửa và thêm lượng đường phèn.
Sau khi trộn đều, để nguội là có thể ăn được.
Kiên trì ăn mỗi ngày một lần, có thể bổ thận, dưỡng gan, bổ mắt, phòng khi thị lực giảm sút. Các chứng đau lưng, đau lưng, táo bón cũng có thể thuyên giảm và biến mất.
2. Rượu dâu tằm. Hái những quả dâu tằm tươi, để đông lạnh trực tiếp trong 2 giờ sau đó ép lấy nước, cho vào thùng lên men sẽ cho ra nước cốt nguyên chất mà không cần thêm bất cứ thứ gì.
Mỗi ngày uống 1 ly trước khi đi ngủ sẽ cải thiện được chứng mất ngủ trước đây, cơ thể ngày càng tốt hơn, khí huyết đầy đủ, tinh thần thay đổi.
Không chỉ thế còn hết chóng mặt, gan ruột thoải mái. Khuyến khích nên thường xuyên uống.
3. Sốt dâu tằm. Lấy một lượng mật ong thích hợp, tầm 200-500g, sau đó cho dâu tằm đã rửa sạch vào, giã nát lấy nước cốt, lọc bỏ bã rồi cho vào nồi ninh từ từ, đun đến khi sệt lại thì khuấy liên tục rồi bắc ra để nguội.
Nếu có thể uống trực tiếp 10-15g hoặc pha với nước ấm, uống hàng ngày.
Sốt dâu tằm mật ong tác dụng tốt đối với chứng khí huyết hư nhược, chóng mặt, kinh nguyệt không đều. Sử dụng thường xuyên chắc chắn tình trạng bệnh cải thiện rõ.
Mời quý độc giả theo dõi video: Chè khúc bạch thạch găng