Cà rốt giàu dinh dưỡng, nhất là beta carotene - một tiền chất có thể chuyển đổi thành vitamin A giúp bảo vệ thị lực và tăng khả năng miễn dịch. Nhờ đó mà cà rốt được ưa chuộng trong việc chế biến các món ăn, đặc biệt là dành cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, tác hại của cà rốt sẽ xuất hiện khi bạn ăn quá nhiều. Ảnh: healthVàng da. Chất beta carotene trong cà rốt có thể chuyển hóa thành các vitamin A, B, E và các khoáng chất như can xi, ma giê, mangan, sắt, đồng... nuôi dưỡng cho cơ thể. Nhưng khi lượng beta carotene dưa thừa sẽ gây nên chứng carotenemia (carotenemia là một khái niệm xuất phát từ carotene, một chất làm cho rau quả có màu vàng cam) hoặc gây nên bệnh vàng da. Ảnh: hocnuoiconNgộ độc nitrat. Khi ăn quá nhiều cà rốt, muối natri trong cơ thể sẽ biến đổi chất hemoglobin trong cà rốt thành methemolobine với số lượng lớn. Từ đó dẫn đến tình trạng ngộ độc, thậm chí tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Ảnh: nguoiduatinTáo bón. Cà rốt có chứa rất nhiều chất xơ, 80% trong số đó là chất xơ không hòa tan rất tốt cho hệ tiêu hóa. Tuy vậy, một lượng lớn chất xơ không hòa tan cũng có thể dẫn đến táo bón khi bạn không uống đủ nước để di chuyển lượng chất xơ qua đường ruột. Ảnh: suckhoe4u.Ức chế sự rụng trứng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng phụ nữ ăn nhiều cà rốt có thể bị ức chế sự rụng trứng, giảm chức năng buồng trứng do tác dụng của quá nhiều carotenoid. Đối với phụ nữ mang thai, ăn quá nhiều cà rốt có thể làm tăng nguy cơ sinh con quái thai. Ảnh: phongkhamnhanaiVì vậy, nên ăn hoặc uống nước ép cà rốt 2-3 lần/tuần. Với người lớn ăn khoảng 100g cà rốt/lần. Trẻ em ăn khoảng từ 30-50g cà rốt/lần. Ảnh: vietq
Cà rốt giàu dinh dưỡng, nhất là beta carotene - một tiền chất có thể chuyển đổi thành vitamin A giúp bảo vệ thị lực và tăng khả năng miễn dịch. Nhờ đó mà cà rốt được ưa chuộng trong việc chế biến các món ăn, đặc biệt là dành cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, tác hại của cà rốt sẽ xuất hiện khi bạn ăn quá nhiều. Ảnh: health
Vàng da. Chất beta carotene trong cà rốt có thể chuyển hóa thành các vitamin A, B, E và các khoáng chất như can xi, ma giê, mangan, sắt, đồng... nuôi dưỡng cho cơ thể. Nhưng khi lượng beta carotene dưa thừa sẽ gây nên chứng carotenemia (carotenemia là một khái niệm xuất phát từ carotene, một chất làm cho rau quả có màu vàng cam) hoặc gây nên bệnh vàng da. Ảnh: hocnuoicon
Ngộ độc nitrat. Khi ăn quá nhiều cà rốt, muối natri trong cơ thể sẽ biến đổi chất hemoglobin trong cà rốt thành methemolobine với số lượng lớn. Từ đó dẫn đến tình trạng ngộ độc, thậm chí tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Ảnh: nguoiduatin
Táo bón. Cà rốt có chứa rất nhiều chất xơ, 80% trong số đó là chất xơ không hòa tan rất tốt cho hệ tiêu hóa. Tuy vậy, một lượng lớn chất xơ không hòa tan cũng có thể dẫn đến táo bón khi bạn không uống đủ nước để di chuyển lượng chất xơ qua đường ruột. Ảnh: suckhoe4u.
Ức chế sự rụng trứng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng phụ nữ ăn nhiều cà rốt có thể bị ức chế sự rụng trứng, giảm chức năng buồng trứng do tác dụng của quá nhiều carotenoid. Đối với phụ nữ mang thai, ăn quá nhiều cà rốt có thể làm tăng nguy cơ sinh con quái thai. Ảnh: phongkhamnhanai
Vì vậy, nên ăn hoặc uống nước ép cà rốt 2-3 lần/tuần. Với người lớn ăn khoảng 100g cà rốt/lần. Trẻ em ăn khoảng từ 30-50g cà rốt/lần. Ảnh: vietq