Na, hay còn gọi là mãng cầu ta, tên khoa học Annona squamosa L, quả tròn có nhiều mắt, thịt quả trắng. Quả na chín có mùi vị thơm ngon, thịt quả mềm khi chín, ngọt. Na giai chín được nhiều người ưa dùng với tác dụng bổ dưỡng, ngoài ra trong na chứa rất nhiều vitamin nhóm B tốt cho sức khỏe người cao tuổi, người mới ốm dậy và phụ nữ sau khi sinh.Theo Đông y, quả khế gọi là ngũ liễm tử có vị chua chát, tính bình, không độc, tác dụng khử phong, thanh nhiệt, giải uế, giúp làm lành vết thương. Khế thường được dùng chữa cảm sốt, khát nước, ngộ độc rượu, đi tiểu ít, nhiệt độc, vết thương chảy máu.
Quất từ lâu đã được người Trung Quốc dùng ăn tươi, làm mứt, có tác dụng điều hòa khí, tan đờm, tiêu hóa thức ăn, lợi dạ dày. Quả quất được dùng làm thuốc chữa ho, làm nước giải khát, giúp tiêu hóa. Hạt quất để cầm máu, chống nôn, giảm ho.Thanh long có lượng calo thấp, chất xơ cao, rất hiệu quả trong giải độc và giảm cân. Thanh long có chứa vitamin C giúp làm trắng da và giảm béo, giúp lượng đường trong máu thấp hơn. Thanh long cũng rất hiệu quả trong việc phòng ngừa và điều trị táo bón. Giống ruột đỏ có chứa Lycopene, là một chất chống ôxy hoá thiên nhiên, có thể chống ung thư, bệnh tim và làm giảm huyết áp.Y học hiện đại qua nghiên cứu đã cho thấy phật thủ chứa nhiều vitamin C, đường, acid hữu cơ, dầu chanh, glycozit, dùng làm thuốc thơm điều hòa khí, bồi bổ dạ dày, có công hiệu giảm đau, hòa khí, làm dễ tiêu, tan đờm, khỏe tỳ vị, giảm ho, giúp dễ chịu trong ngực, chữa nôn, giã rượu...Quả dưa có sừng. Loại dưa này có thể ăn được, nó có nguồn gốc ở Châu Phi nhưng giờ cũng có mặt ở Mỹ và New Zealand. Mặc dù ăn được nhưng nó thường được dùng để trang trí thức ăn. Tên chính thức của nó là Cucumis Metuliferus và cũng thường được gọi là dưa chuột có sừng Châu Phi, dưa mứt, Hedged Gourd, Melano và Kiwano.Mít được coi như là một trái cây năng lượng do sự hiện diện của các loại đường như fructose và sucrose, những loại đường này giúp bạn bổ sung năng lượng gần như ngay lập tức. Mặc dù, mít là loại trái cây giàu năng lượng nhưng nó lại không chứa chất béo bão hòa, cholesterol. Vì vậy, nó là loại trái cây tuyệt vời để thưởng thức.Thịt trái chôm chôm chứa nhiều vitamin C nên có tác dụng tăng cường mô, củng cố hệ miễn dịch và làm giảm cholesterol “xấu” (LDL cholesterol), có tác dụng phòng ngừa bệnh tim mạch, chống mệt mỏi, giảm đau, bệnh về nướu. Thịt chôm chôm chứa rất nhiều chất xơ giúp cơ thể dễ dàng loại bỏ chất thải, ngăn ngừa viêm ruột thừa, sỏi thận, trĩ và ung thư ruột già.Bên cạnh gíá trị dinh dưỡng cao, măng cụt còn là một nguồn cung cấp dược liệu để trị bệnh khá độc đáo, những nghiên cứu mới đã nhằm vào khả năng trị ung thư của cây.
Củ nghệ được biết đến với nhiều công dụng khác nhau. Đặc biệt, nhiều nước ở cả phương Đông và phương Tây đều sử dụng nó như một loại dược liệu trị bách bệnh.
Na, hay còn gọi là mãng cầu ta, tên khoa học Annona squamosa L, quả tròn có nhiều mắt, thịt quả trắng. Quả na chín có mùi vị thơm ngon, thịt quả mềm khi chín, ngọt. Na giai chín được nhiều người ưa dùng với tác dụng bổ dưỡng, ngoài ra trong na chứa rất nhiều vitamin nhóm B tốt cho sức khỏe người cao tuổi, người mới ốm dậy và phụ nữ sau khi sinh.
Theo Đông y, quả khế gọi là ngũ liễm tử có vị chua chát, tính bình, không độc, tác dụng khử phong, thanh nhiệt, giải uế, giúp làm lành vết thương. Khế thường được dùng chữa cảm sốt, khát nước, ngộ độc rượu, đi tiểu ít, nhiệt độc, vết thương chảy máu.
Quất từ lâu đã được người Trung Quốc dùng ăn tươi, làm mứt, có tác dụng điều hòa khí, tan đờm, tiêu hóa thức ăn, lợi dạ dày. Quả quất được dùng làm thuốc chữa ho, làm nước giải khát, giúp tiêu hóa. Hạt quất để cầm máu, chống nôn, giảm ho.
Thanh long có lượng calo thấp, chất xơ cao, rất hiệu quả trong giải độc và giảm cân. Thanh long có chứa vitamin C giúp làm trắng da và giảm béo, giúp lượng đường trong máu thấp hơn. Thanh long cũng rất hiệu quả trong việc phòng ngừa và điều trị táo bón. Giống ruột đỏ có chứa Lycopene, là một chất chống ôxy hoá thiên nhiên, có thể chống ung thư, bệnh tim và làm giảm huyết áp.
Y học hiện đại qua nghiên cứu đã cho thấy phật thủ chứa nhiều vitamin C, đường, acid hữu cơ, dầu chanh, glycozit, dùng làm thuốc thơm điều hòa khí, bồi bổ dạ dày, có công hiệu giảm đau, hòa khí, làm dễ tiêu, tan đờm, khỏe tỳ vị, giảm ho, giúp dễ chịu trong ngực, chữa nôn, giã rượu...
Quả dưa có sừng. Loại dưa này có thể ăn được, nó có nguồn gốc ở Châu Phi nhưng giờ cũng có mặt ở Mỹ và New Zealand. Mặc dù ăn được nhưng nó thường được dùng để trang trí thức ăn. Tên chính thức của nó là Cucumis Metuliferus và cũng thường được gọi là dưa chuột có sừng Châu Phi, dưa mứt, Hedged Gourd, Melano và Kiwano.
Mít được coi như là một trái cây năng lượng do sự hiện diện của các loại đường như fructose và sucrose, những loại đường này giúp bạn bổ sung năng lượng gần như ngay lập tức. Mặc dù, mít là loại trái cây giàu năng lượng nhưng nó lại không chứa chất béo bão hòa, cholesterol. Vì vậy, nó là loại trái cây tuyệt vời để thưởng thức.
Thịt trái chôm chôm chứa nhiều vitamin C nên có tác dụng tăng cường mô, củng cố hệ miễn dịch và làm giảm cholesterol “xấu” (LDL cholesterol), có tác dụng phòng ngừa bệnh tim mạch, chống mệt mỏi, giảm đau, bệnh về nướu. Thịt chôm chôm chứa rất nhiều chất xơ giúp cơ thể dễ dàng loại bỏ chất thải, ngăn ngừa viêm ruột thừa, sỏi thận, trĩ và ung thư ruột già.
Bên cạnh gíá trị dinh dưỡng cao, măng cụt còn là một nguồn cung cấp dược liệu để trị bệnh khá độc đáo, những nghiên cứu mới đã nhằm vào khả năng trị ung thư của cây.
Củ nghệ được biết đến với nhiều công dụng khác nhau. Đặc biệt, nhiều nước ở cả phương Đông và phương Tây đều sử dụng nó như một loại dược liệu trị bách bệnh.