Nằm trên sườn núi hướng ra biển ở phía cuối của một con đường uốn khúc qua các triền núi của đảo Phú Quốc, Thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc có thể coi là một trong những ngôi chùa có địa thế đẹp nhất Việt Nam.
Khánh thành năm 2012, đây là ngôi chùa mới xây dựng có quy mô lớn nhất của các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Chùa được xây theo lối kiến trúc thời nhà Lý và nhà Trần với các công trình gồm ngôi Đại hùng bảo điện, nhà Tổ, tháp chuông và tháp trống. Các công trình chính của chùa được làm bằng gỗ liêm và đá nguyên thủy có giá trị sử dụng từ 700 - 1.000 năm. Các chi tiết kiến trúc được chạm khắc rất công phu.
Không gian bên trong chính điện của chùa.
Từ chính điện có thể ngắm nhìn khoảng không gian bao la của biển trời Phú Quốc.
Hai dãy cầu thang đá dẫn lên chính điện.
Mỗi dãy cầu thang có thành là một đôi rồng đá rất lớn, được chạm khắc sinh động.
Cổng tam quan của chùa.
Hình tượng bánh xe pháp luân - tượng trưng cho giáo lý nhà Phật ở trên cổng.
Vùng biển phía trước Thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc vẫn còn rất hoang sơ, hầu như không có dấu ấn của con người.
Nằm trên sườn núi hướng ra biển ở phía cuối của một con đường uốn khúc qua các triền núi của đảo Phú Quốc, Thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc có thể coi là một trong những ngôi chùa có địa thế đẹp nhất Việt Nam.
Khánh thành năm 2012, đây là ngôi chùa mới xây dựng có quy mô lớn nhất của các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Chùa được xây theo lối kiến trúc thời nhà Lý và nhà Trần với các công trình gồm ngôi Đại hùng bảo điện, nhà Tổ, tháp chuông và tháp trống.
Các công trình chính của chùa được làm bằng gỗ liêm và đá nguyên thủy có giá trị sử dụng từ 700 - 1.000 năm.
Các chi tiết kiến trúc được chạm khắc rất công phu.
Không gian bên trong chính điện của chùa.
Từ chính điện có thể ngắm nhìn khoảng không gian bao la của biển trời Phú Quốc.
Hai dãy cầu thang đá dẫn lên chính điện.
Mỗi dãy cầu thang có thành là một đôi rồng đá rất lớn, được chạm khắc sinh động.
Cổng tam quan của chùa.
Hình tượng bánh xe pháp luân - tượng trưng cho giáo lý nhà Phật ở trên cổng.
Vùng biển phía trước Thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc vẫn còn rất hoang sơ, hầu như không có dấu ấn của con người.