Trong bối cảnh mối quan hệ giữa nhiều nước đang căng thẳng hồi Chiến tranh Lạnh, Liên Xô tiến hành vụ nổ bom khủng khiếp nhất thế giới.Cụ thể, vào tháng 10/1961, các nhà khoa học Liên Xô tiến hành vụ thử bom nhiệt hạch Sa Hoàng (Tsar Bomba) mang định danh RDS-220.Vụ thử nghiệm diễn ra tại bãi thử ở đảo Severny thuộc quần đảo Novaya Zemlya.Bom nhiệt hạch Sa Hoàng được các chuyên gia chế tạo có sức công phá tương đương 50 triệu tấn thuốc nổ TNT.Do vậy, sau khi máy bay thả bom nhiệt hạch Sa Hoàng từ độ cao hơn 10.000m, vũ khí này phát nổ và hình thành một đám mây hình nấm khổng lồ cao gần 10.000m.Người dân có thể nhìn thấy rõ đám mây hình nấm đó ngay cả khi ở cách xa nơi diễn ra vụ nổ bom khoảng 1.000 km.Đám mây hình nấm nhanh chóng lan ra khu vực có bán kính rộng hơn 90 km.Sức nóng từ vụ nổ bom nhiệt hạch Sa Hoàng làm tan chảy phần lớn lớp tuyết ở khu vực diễn ra vụ thử nghiệm. Thêm nữa, sóng xung kích từ vụ nổ còn khiến toàn bộ các công trình bằng gỗ và cửa sổ kính cách vụ vụ hàng trăm km bị phá hủy hoàn toàn.Với những điều này, bom nhiệt hạch Sa Hoàng của Liên Xô trở thành vũ khí hạt nhân mạnh nhất từng được được con người chế tạo và kích nổ trên thế giới.Kể từ đó đến nay, thế giới chưa chứng kiến vụ nổ bom nào khủng khiếp hơn vụ thử nghiệm năm 1961 do Liên Xô tiến hành. Mời độc giả xem video: Vladimir Putin - Vị Tổng thống vĩ đại của nước Nga. Nguồn: VTV24.
Trong bối cảnh mối quan hệ giữa nhiều nước đang căng thẳng hồi Chiến tranh Lạnh, Liên Xô tiến hành vụ nổ bom khủng khiếp nhất thế giới.
Cụ thể, vào tháng 10/1961, các nhà khoa học Liên Xô tiến hành vụ thử bom nhiệt hạch Sa Hoàng (Tsar Bomba) mang định danh RDS-220.
Vụ thử nghiệm diễn ra tại bãi thử ở đảo Severny thuộc quần đảo Novaya Zemlya.
Bom nhiệt hạch Sa Hoàng được các chuyên gia chế tạo có sức công phá tương đương 50 triệu tấn thuốc nổ TNT.
Do vậy, sau khi máy bay thả bom nhiệt hạch Sa Hoàng từ độ cao hơn 10.000m, vũ khí này phát nổ và hình thành một đám mây hình nấm khổng lồ cao gần 10.000m.
Người dân có thể nhìn thấy rõ đám mây hình nấm đó ngay cả khi ở cách xa nơi diễn ra vụ nổ bom khoảng 1.000 km.
Đám mây hình nấm nhanh chóng lan ra khu vực có bán kính rộng hơn 90 km.
Sức nóng từ vụ nổ bom nhiệt hạch Sa Hoàng làm tan chảy phần lớn lớp tuyết ở khu vực diễn ra vụ thử nghiệm. Thêm nữa, sóng xung kích từ vụ nổ còn khiến toàn bộ các công trình bằng gỗ và cửa sổ kính cách vụ vụ hàng trăm km bị phá hủy hoàn toàn.
Với những điều này, bom nhiệt hạch Sa Hoàng của Liên Xô trở thành vũ khí hạt nhân mạnh nhất từng được được con người chế tạo và kích nổ trên thế giới.
Kể từ đó đến nay, thế giới chưa chứng kiến vụ nổ bom nào khủng khiếp hơn vụ thử nghiệm năm 1961 do Liên Xô tiến hành.
Mời độc giả xem video: Vladimir Putin - Vị Tổng thống vĩ đại của nước Nga. Nguồn: VTV24.