Tấm bưu thiếp cổ thể hiện hình ảnh cầu Mống ở Sài Gòn cuối thế kỷ 19, nhìn từ vị trí ngày nay là cầu Khánh Hội. Khi bức ảnh này được chụp, cầu Khánh Hội (xây năm 1904) còn chưa hiện diện.Tấm bưu thiếp tô màu này thể hiện khung cảnh kênh Bến Nghé và bến Chương Dương với cầu quay Khánh Hội và cầu Mống ở phía xa, Sài Gòn đầu thế kỷ 20.Khu vực bến Chương Dương xưa, phía xa là cầu Mống. Bên bờ kênh có đường dẫn cho xe hơi chạy lên cầu Mống. Ngày nay đường dẫn này không còn.Cận cảnh đường dẫn lên cầu Mống. Khách bộ hành đi trên vỉa hè, xe bò kéo đi dưới lòng đường.Từ đường dẫn lên cầu Mống nhìn về cầu quay Khánh Hội (Pont Tournant - cầu Quay). Trong tấm bưu thiếp, bến Chương Dương được ghi chú là bến Bỉ Quốc (Quai de Belgique).Những người gánh nước ở bến Chương Dương, cầu Mống thấp thoáng ở phía xa, góc phải. Tấm bưu thiếp này chú thích sai địa điểm, là "Boulevard Charner" - đường Nguyễn Huệ ngày nay.Từ trên cầu Khánh Hội nhìn về cầu Mống.Cầu Mống trong tấm bưu thiếp tô màu xưa.Khung cảnh đơn sơ quanh cầu Mống một thế kỷ trước với con đường đất, xe bò kéo, những con thuyền mộc mạc.Cầu Mống trong một tấm bưu thiếp tô màu in năm 1965.Mời quý độc giả xem video: Huyền thoại xe Honda 67 trên đường phố Sài Gòn - TP. HCM. Nguồn VTV24.
Tấm bưu thiếp cổ thể hiện hình ảnh cầu Mống ở Sài Gòn cuối thế kỷ 19, nhìn từ vị trí ngày nay là cầu Khánh Hội. Khi bức ảnh này được chụp, cầu Khánh Hội (xây năm 1904) còn chưa hiện diện.
Tấm bưu thiếp tô màu này thể hiện khung cảnh kênh Bến Nghé và bến Chương Dương với cầu quay Khánh Hội và cầu Mống ở phía xa, Sài Gòn đầu thế kỷ 20.
Khu vực bến Chương Dương xưa, phía xa là cầu Mống. Bên bờ kênh có đường dẫn cho xe hơi chạy lên cầu Mống. Ngày nay đường dẫn này không còn.
Cận cảnh đường dẫn lên cầu Mống. Khách bộ hành đi trên vỉa hè, xe bò kéo đi dưới lòng đường.
Từ đường dẫn lên cầu Mống nhìn về cầu quay Khánh Hội (Pont Tournant - cầu Quay). Trong tấm bưu thiếp, bến Chương Dương được ghi chú là bến Bỉ Quốc (Quai de Belgique).
Những người gánh nước ở bến Chương Dương, cầu Mống thấp thoáng ở phía xa, góc phải. Tấm bưu thiếp này chú thích sai địa điểm, là "Boulevard Charner" - đường Nguyễn Huệ ngày nay.
Từ trên cầu Khánh Hội nhìn về cầu Mống.
Cầu Mống trong tấm bưu thiếp tô màu xưa.
Khung cảnh đơn sơ quanh cầu Mống một thế kỷ trước với con đường đất, xe bò kéo, những con thuyền mộc mạc.
Cầu Mống trong một tấm bưu thiếp tô màu in năm 1965.
Mời quý độc giả xem video: Huyền thoại xe Honda 67 trên đường phố Sài Gòn - TP. HCM. Nguồn VTV24.