Một hình ảnh biểu tượng của thập bát ban võ nghệ. Tuy danh từ thập bát ban võ nghệ thường được sử dụng nhưng việc xác định các môn trong đó lại thường có những sự khác nhau tùy quan niệm. Ảnh: haclong.vn.Trong 18 ban võ nghệ thì quyền thuật có thể nói là căn bản nhất. Phần nhiều cách đánh các loại binh khí cũng từ quyền thuật mà phát triển ra. Trong ảnh là một thế của bài Lão hổ thượng sơn của võ cổ truyền Việt Nam. Ảnh: Internet.
Xà mâu – một loại binh khí cổ của nhiều nền võ thuật. Ảnh: Binhdinh-salongcuong.org.Khiên còn có khi được gọi là mộc, là vũ khí rất hữu dụng trong chiến trận nên nó khá phổ biến trong quân đội ở cả Á lẫn Âu thời chiến tranh vũ khí lạnh. Ảnh: vothuat.net.
Hình ảnh đấu khiên trong tranh dân gian Việt Nam. Ảnh: my.opera.com. Siêu đao hay còn gọi đại đao hoặc siêu xung thiên là loại vũ khí thuộc hệ vũ khí dài. Trong các kỳ thi võ cử của nước ta xưa, múa siêu đao là một môn thi bắt buộc. Ảnh: Báo Bình Định.
Thương hay giáo là loại vũ khí dài và là một trong những loại binh khí phổ biến nhất trong võ thuật. Ảnh: Internet.Kiếm cũng là một vũ khí cổ xưa còn lưu truyền đến nay. Trong ảnh là một thế trong bài Huỳnh long độc kiếm của võ cổ truyền Việt Nam. Ảnh: flickr.com.
Búa hay còn có tên là Việt, phủ không những là một loại binh khí mà thời cổ nó còn được chọn là một biểu tượng của người chỉ huy quân đội. Ảnh: vothuat.net.
Kích cũng là một loại binh khí trong thập bát ban võ nghệ nhưng ở Việt Nam ít phổ biến hơn các loại binh khí khác. Ảnh: binhdinh-salongcuong.org. Mác là một dạng binh khí giống như giáo. Trong ảnh là những chiếc mác búp đa do nhân dân ta tự chế trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Trước khi quân đội ta được trang bị đồng bộ súng ống, mác búp đa là vũ khí thân thuộc của bộ đội khi xung trận. Ảnh: vnmilitaryhistory.net. Trường côn hay được gọi nôm na là gậy, cũng là một binh khí phổ biến trong võ thuật Việt Nam. Ảnh: vothuat.co. Giản – cái tên khá quen thuộc trong các tiểu thuyết kiếm hiệp nhưng ngoài thực tế ít gặp. Ảnh: vothuat.net.
Đây là song chùy. Ảnh: Báo Bình Định.
Đinh ba – loại binh khí khá gần gũi với đời sống sinh hoạt hàng ngày. Ảnh: binhdinh-salongcuong.org. Những dụng cụ thô sơ cũng trở thành binh khí. Trong ảnh là bài võ đánh bằng bồ cào. Ảnh: Vtc.vn.
Một dải lụa mềm mại cũng là một loại vũ khí uy lực trong tay những võ sư giỏi. Ảnh: Vtc.vn.
Đơn đao – một trong những binh khí được rất nhiều môn phái sử dụng. Ảnh: Internet.
Một hình ảnh biểu tượng của thập bát ban võ nghệ. Tuy danh từ thập bát ban võ nghệ thường được sử dụng nhưng việc xác định các môn trong đó lại thường có những sự khác nhau tùy quan niệm. Ảnh: haclong.vn.
Trong 18 ban võ nghệ thì quyền thuật có thể nói là căn bản nhất. Phần nhiều cách đánh các loại binh khí cũng từ quyền thuật mà phát triển ra. Trong ảnh là một thế của bài Lão hổ thượng sơn của võ cổ truyền Việt Nam. Ảnh: Internet.
Xà mâu – một loại binh khí cổ của nhiều nền võ thuật. Ảnh: Binhdinh-salongcuong.org.
Khiên còn có khi được gọi là mộc, là vũ khí rất hữu dụng trong chiến trận nên nó khá phổ biến trong quân đội ở cả Á lẫn Âu thời chiến tranh vũ khí lạnh. Ảnh: vothuat.net.
Hình ảnh đấu khiên trong tranh dân gian Việt Nam. Ảnh: my.opera.com.
Siêu đao hay còn gọi đại đao hoặc siêu xung thiên là loại vũ khí thuộc hệ vũ khí dài. Trong các kỳ thi võ cử của nước ta xưa, múa siêu đao là một môn thi bắt buộc. Ảnh: Báo Bình Định.
Thương hay giáo là loại vũ khí dài và là một trong những loại binh khí phổ biến nhất trong võ thuật. Ảnh: Internet.
Kiếm cũng là một vũ khí cổ xưa còn lưu truyền đến nay. Trong ảnh là một thế trong bài Huỳnh long độc kiếm của võ cổ truyền Việt Nam. Ảnh: flickr.com.
Búa hay còn có tên là Việt, phủ không những là một loại binh khí mà thời cổ nó còn được chọn là một biểu tượng của người chỉ huy quân đội. Ảnh: vothuat.net.
Kích cũng là một loại binh khí trong thập bát ban võ nghệ nhưng ở Việt Nam ít phổ biến hơn các loại binh khí khác. Ảnh: binhdinh-salongcuong.org.
Mác là một dạng binh khí giống như giáo. Trong ảnh là những chiếc mác búp đa do nhân dân ta tự chế trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Trước khi quân đội ta được trang bị đồng bộ súng ống, mác búp đa là vũ khí thân thuộc của bộ đội khi xung trận. Ảnh: vnmilitaryhistory.net.
Trường côn hay được gọi nôm na là gậy, cũng là một binh khí phổ biến trong võ thuật Việt Nam. Ảnh: vothuat.co.
Giản – cái tên khá quen thuộc trong các tiểu thuyết kiếm hiệp nhưng ngoài thực tế ít gặp. Ảnh: vothuat.net.
Đây là song chùy. Ảnh: Báo Bình Định.
Đinh ba – loại binh khí khá gần gũi với đời sống sinh hoạt hàng ngày. Ảnh: binhdinh-salongcuong.org.
Những dụng cụ thô sơ cũng trở thành binh khí. Trong ảnh là bài võ đánh bằng bồ cào. Ảnh: Vtc.vn.
Một dải lụa mềm mại cũng là một loại vũ khí uy lực trong tay những võ sư giỏi. Ảnh: Vtc.vn.
Đơn đao – một trong những binh khí được rất nhiều môn phái sử dụng. Ảnh: Internet.