Việc mất máu kéo dài trong thời kì đèn đỏ khiến cho cơ thể trở nên mệt mỏi, khó thở kèm các triệu chứng khác. Do đó, nếu bạn gặp phải trường hợp này thì nên đi khám sức khỏe để biết chính xác nguyên nhân và có phương pháp điều trị thích hợp.
Phụ nữ hoàn toàn có thể xác định được liệu mình có bị rong kinh hay không bằng cách căn cứ vào lượng máu mà bị mất. Theo giới chuyên gia, nếu bạn mất khoảng 40ml trong một chu kỳ kinh nguyệt thì bạn có thể yên tâm song nếu mất tới 70ml thì sức khỏe cơ thể đang thuộc diện nằm trong vòng cảnh báo.
Ngoài ra, phụ nữ có thể căn cứ vào những dấu hiệu như: thời gian mỗi kỳ kéo dài trên 7 ngày; máu ra nhiều đến mức phải thay băng vệ sinh vào lúc nửa đêm; bạn bị đau liên tục vùng bụng dưới; xuất hiện các cục máu đông, nhiều dịch nhầy lẫn máu trên băng vệ sinh. Đặc biệt, bạn cảm thấy khó thở, mệt mỏi, thở dốc trong những ngày này.
Một trong những nguyên nhân gây hiện tượng rong kinh ở phụ nữ là do u xơ tử cung hoặc sự xuất hiện của polyp (bướu thịt): chúng là những khối u nhỏ lành tính không gây ung thư “mọc” lên và phát triển trong thành tử cung, khiến tử cung mở rộng lên nhiều lần. Thường các khối u nhỏ này xuất hiện ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và có thể loại bỏ bằng cách thực hiện các ca tiểu phẫu.
Mất cân bằng nội tiết tố: tình hình trở nên đặc biệt phức tạp nếu nó xảy ra trong tuổi vị thành niên hoặc ở những người phụ nữ đã mãn kinh. Sự mất cân bằng nội tiết tố xảy ra chủ yếu do trong cơ thể người phụ nữ có sự gia tăng lượng progesterone.
Mang thai có liên quan đến các biến chứng: một số biến chứng phổ biến nhất bao gồm thai ngoài tử cung (nơi thai nhi được hình thành trong ống dẫn trứng và tử cung không của một người phụ nữ ) và sẩy thai.Các biến chứng khác bao gồm, vị trí không thích hợp của thai nhi trong thành tử cung; hình thành các bào thai bên ngoài thành tử cung hoặc thai nhi chết lưu trong bụng mẹ đều gây ra hiện tượng rong kinh. Các biến chứng khác bao gồm, vị trí không thích hợp của thai nhi trong thành tử cung; hình thành các bào thai bên ngoài thành tử cung hoặc thai nhi chết lưu trong bụng mẹ đều gây ra hiện tượng rong kinh.
Sự xuất hiện lạc nội mạc trong cơ tử cung (adenomyosis) là tình trạng mô nội mạc tử cung (bình thường lót mặt trong của tử cung)hiện diện bên trong và phát triển ở lớp cơ của thành tử cung. Tình trạng này thường xảy ra nhất vào giai đoạn cuối của tuổi sinh sản và sau khi có con. Qua mỗi lần sinh sản, cơ thể người mẹ có nhiều thay đổi, thậm chí gây nên những tác hại như thành tử cung trở nên mỏng, yếu và dễ vỡ. Thậm chí, xảy ra trường hợp các cơ quan xung quanh tác động khiến thành tử cung trở nên yếu hơn và dễ dàng “vỡ” gây hiện tượng rong kinh. Mặc dù lạc nội mạc trong cơ tử cung gây đau đớn khá nhiều nhưng nó lại thường là vô hại.
Sử dụng biện pháp tránh thai: các dụng cụ tránh thai được đưa vào trong tử cung hoặc sử dụng thuốc trong thời gian kéo dài làm loãng máu, làm tăng mất máu trong chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ.
Ung thư: ung thư xảy ra trong lớp niêm mạc tử cung (ung thư nội mạc tử cung), thành tử cung (leiomyosarcoma), cổ tử cung hoặc buồng trứng (ung thư buồng trứng) đều có thể gây nên chảy máu bất thường. Bạn cần đến bác sĩ phụ khoa càng sớm càng tốt nếu bị chảy máu bất thường dai dẳng, hoặc chảy máu sau khi mãn kinh.
Viêm, nhiễm trùng: nhiễm trùng nghiêm trọng trong cơ quan sinh sản là một lý do khiến xuất huyết nhiều. Viêm vùng chậu và nhiễm trùng tử cung dễ dẫn đến rong kinh nhất.
Rối loạn về máu: đôi khi bệnh chịu ảnh hưởng từ các vấn đề về thành phần có trong máu và do đó cản trở cơ chế tắc nghẽn máu bình thường. Nguyên nhân có thể bao gồm nhiễm trùng trong gan , rối loạn tuyến giáp; cắt đứt phá hoại và chức năng thận bình thường.
Nếu bạn chỉ bị rong kinh ở mức độ nhẹ thì không cần điều trị và có thể áp dụng những cách dưới đây để cảm thấy dễ chịu hơn: nằm nghỉ nếu ra máu quá nhiều; không uống thuốc aspirin vì thuốc này có thể làm tăng chảy máu; uống thêm chất sắt sau khi hỏi ý kiến bác sĩ; áp dụng các chế độ ăn lành mạnh với các thực phẩm giàu vitamin B như cá, thịt bò, trứng, sữa…cùng các loại ra xanh, hoa quả. Đồng thời rèn luyện thân thể với các bài thể dục nhẹ nhàng và có chế độ nghỉ ngơi hợp lý.
Tuy nhiên, nếu hiện tượng mất máu xảy ra khá trầm trọng thì bạn nên hành động sớm bởi nó gây ảnh hưởng đến hạnh phúc, đời sống.
Việc mất máu kéo dài trong thời kì đèn đỏ khiến cho cơ thể trở nên mệt mỏi, khó thở kèm các triệu chứng khác. Do đó, nếu bạn gặp phải trường hợp này thì nên đi khám sức khỏe để biết chính xác nguyên nhân và có phương pháp điều trị thích hợp.
Phụ nữ hoàn toàn có thể xác định được liệu mình có bị rong kinh hay không bằng cách căn cứ vào lượng máu mà bị mất. Theo giới chuyên gia, nếu bạn mất khoảng 40ml trong một chu kỳ kinh nguyệt thì bạn có thể yên tâm song nếu mất tới 70ml thì sức khỏe cơ thể đang thuộc diện nằm trong vòng cảnh báo.
Ngoài ra, phụ nữ có thể căn cứ vào những dấu hiệu như: thời gian mỗi kỳ kéo dài trên 7 ngày; máu ra nhiều đến mức phải thay băng vệ sinh vào lúc nửa đêm; bạn bị đau liên tục vùng bụng dưới; xuất hiện các cục máu đông, nhiều dịch nhầy lẫn máu trên băng vệ sinh. Đặc biệt, bạn cảm thấy khó thở, mệt mỏi, thở dốc trong những ngày này.
Một trong những nguyên nhân gây hiện tượng rong kinh ở phụ nữ là do u xơ tử cung hoặc sự xuất hiện của polyp (bướu thịt): chúng là những khối u nhỏ lành tính không gây ung thư “mọc” lên và phát triển trong thành tử cung, khiến tử cung mở rộng lên nhiều lần. Thường các khối u nhỏ này xuất hiện ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và có thể loại bỏ bằng cách thực hiện các ca tiểu phẫu.
Mất cân bằng nội tiết tố: tình hình trở nên đặc biệt phức tạp nếu nó xảy ra trong tuổi vị thành niên hoặc ở những người phụ nữ đã mãn kinh. Sự mất cân bằng nội tiết tố xảy ra chủ yếu do trong cơ thể người phụ nữ có sự gia tăng lượng progesterone.
Mang thai có liên quan đến các biến chứng: một số biến chứng phổ biến nhất bao gồm thai ngoài tử cung (nơi thai nhi được hình thành trong ống dẫn trứng và tử cung không của một người phụ nữ ) và sẩy thai.
Các biến chứng khác bao gồm, vị trí không thích hợp của thai nhi trong thành tử cung; hình thành các bào thai bên ngoài thành tử cung hoặc thai nhi chết lưu trong bụng mẹ đều gây ra hiện tượng rong kinh. Các biến chứng khác bao gồm, vị trí không thích hợp của thai nhi trong thành tử cung; hình thành các bào thai bên ngoài thành tử cung hoặc thai nhi chết lưu trong bụng mẹ đều gây ra hiện tượng rong kinh.
Sự xuất hiện lạc nội mạc trong cơ tử cung (adenomyosis) là tình trạng mô nội mạc tử cung (bình thường lót mặt trong của tử cung)hiện diện bên trong và phát triển ở lớp cơ của thành tử cung. Tình trạng này thường xảy ra nhất vào giai đoạn cuối của tuổi sinh sản và sau khi có con. Qua mỗi lần sinh sản, cơ thể người mẹ có nhiều thay đổi, thậm chí gây nên những tác hại như thành tử cung trở nên mỏng, yếu và dễ vỡ. Thậm chí, xảy ra trường hợp các cơ quan xung quanh tác động khiến thành tử cung trở nên yếu hơn và dễ dàng “vỡ” gây hiện tượng rong kinh. Mặc dù lạc nội mạc trong cơ tử cung gây đau đớn khá nhiều nhưng nó lại thường là vô hại.
Sử dụng biện pháp tránh thai: các dụng cụ tránh thai được đưa vào trong tử cung hoặc sử dụng thuốc trong thời gian kéo dài làm loãng máu, làm tăng mất máu trong chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ.
Ung thư: ung thư xảy ra trong lớp niêm mạc tử cung (ung thư nội mạc tử cung), thành tử cung (leiomyosarcoma), cổ tử cung hoặc buồng trứng (ung thư buồng trứng) đều có thể gây nên chảy máu bất thường. Bạn cần đến bác sĩ phụ khoa càng sớm càng tốt nếu bị chảy máu bất thường dai dẳng, hoặc chảy máu sau khi mãn kinh.
Viêm, nhiễm trùng: nhiễm trùng nghiêm trọng trong cơ quan sinh sản là một lý do khiến xuất huyết nhiều. Viêm vùng chậu và nhiễm trùng tử cung dễ dẫn đến rong kinh nhất.
Rối loạn về máu: đôi khi bệnh chịu ảnh hưởng từ các vấn đề về thành phần có trong máu và do đó cản trở cơ chế tắc nghẽn máu bình thường. Nguyên nhân có thể bao gồm nhiễm trùng trong gan , rối loạn tuyến giáp; cắt đứt phá hoại và chức năng thận bình thường.
Nếu bạn chỉ bị rong kinh ở mức độ nhẹ thì không cần điều trị và có thể áp dụng những cách dưới đây để cảm thấy dễ chịu hơn: nằm nghỉ nếu ra máu quá nhiều; không uống thuốc aspirin vì thuốc này có thể làm tăng chảy máu; uống thêm chất sắt sau khi hỏi ý kiến bác sĩ; áp dụng các chế độ ăn lành mạnh với các thực phẩm giàu vitamin B như cá, thịt bò, trứng, sữa…cùng các loại ra xanh, hoa quả. Đồng thời rèn luyện thân thể với các bài thể dục nhẹ nhàng và có chế độ nghỉ ngơi hợp lý.
Tuy nhiên, nếu hiện tượng mất máu xảy ra khá trầm trọng thì bạn nên hành động sớm bởi nó gây ảnh hưởng đến hạnh phúc, đời sống.