Hội chứng buồng trứng đa nang. Làm cho nồng độ estrogen và androgen cao kéo dài, không lên xuống như trong chu kỳ kinh nguyệt bình thường vì tuyến yên giảm bài tiết hormone, không tạo được phóng noãn và kinh nguyệt. Hội chứng này hay đi kèm với béo phì, vô kinh hoặc chảy máu tử cung bất thường.Căng thẳng. Căng thẳng ảnh hưởng đến nhiều điều trong cuộc sống bao gồm cả chu kỳ kinh nguyệt. Cơ thể căng thẳng làm giảm hoocmon GnRH (hoocmon kích thích nang trứng) làm cho trứng không rụng. Hãy tìm giải pháp xả stress để lấy lại mật độ kinh nguyệt bình thường. Nếu tình trạng kinh nguyệt không đều lâu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của bạn. Thay đổi lịch trình. Việc này có thể gây rối loạn đồng hồ sinh học của bạn. Nếu bạn thường xuyên thay đổi thói quen sinh hoạt và thấy có vấn đề về kinh nguyệt, hãy điều chỉnh lịch làm việc và học tập của bạn. Đổi thuốc. Có thể bạn đang sử dụng loại thuốc mới và tác dụng phụ của thuốc sẽ làm trứng không rụng hoặc trì hoãn việc rụng lâu hơn. Sự trễ kinh rất thường hay xảy ra với những người dùng thuốc ngừa thai. Vì vậy, nếu có ý định chuyển sang một loại thuốc mới, cần hỏi rõ bác sỹ về tác dụng phụ của nó. Thể trọng khôn cân đối. Thể trọng quá lớn có thể khiến các hoocmon tác động đến chu kỳ của bạn thậm chí làm ngừng kinh. Hormone leptin phát tín hiệu đến não về tỷ lệ mỡ của cơ thể và tỷ lệ này ảnh hưởng đến kinh nguyệt. Những người thiếu cân cũng vậy, việc thiếu mỡ sẽ dễ bị ngừng bài tiết estrogen và ngừng phóng noãn. Việc tăng cân lên mức bình thường sẽ giúp kỳ kinh của bạn trở lại. Đây là nguyên nhân thường gây ra trễ kinh với những phụ nữ tập thể dục quá mức hay vận động viên chuyên nghiệp. Tiền mãn kinh. Là khoảng thời kỳ cơ thể chuyển từ có khả năng sinh nở sang hết khả năng. Kỳ kinh có thể ít hơn, nhiều hơn, thường xuyên hơn, nhưng chủ yếu là không bình thường. Tuy nhiên, thời gian này vẫn có thể có thai vì vậy mà phụ nữ nên dùng biện pháp tránh thai đầy đủ nếu không muốn sinh con.
Hội chứng buồng trứng đa nang. Làm cho nồng độ estrogen và androgen cao kéo dài, không lên xuống như trong chu kỳ kinh nguyệt bình thường vì tuyến yên giảm bài tiết hormone, không tạo được phóng noãn và kinh nguyệt. Hội chứng này hay đi kèm với béo phì, vô kinh hoặc chảy máu tử cung bất thường.
Căng thẳng. Căng thẳng ảnh hưởng đến nhiều điều trong cuộc sống bao gồm cả chu kỳ kinh nguyệt. Cơ thể căng thẳng làm giảm hoocmon GnRH (hoocmon kích thích nang trứng) làm cho trứng không rụng. Hãy tìm giải pháp xả stress để lấy lại mật độ kinh nguyệt bình thường. Nếu tình trạng kinh nguyệt không đều lâu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của bạn.
Thay đổi lịch trình. Việc này có thể gây rối loạn đồng hồ sinh học của bạn. Nếu bạn thường xuyên thay đổi thói quen sinh hoạt và thấy có vấn đề về kinh nguyệt, hãy điều chỉnh lịch làm việc và học tập của bạn.
Đổi thuốc. Có thể bạn đang sử dụng loại thuốc mới và tác dụng phụ của thuốc sẽ làm trứng không rụng hoặc trì hoãn việc rụng lâu hơn. Sự trễ kinh rất thường hay xảy ra với những người dùng thuốc ngừa thai. Vì vậy, nếu có ý định chuyển sang một loại thuốc mới, cần hỏi rõ bác sỹ về tác dụng phụ của nó.
Thể trọng khôn cân đối. Thể trọng quá lớn có thể khiến các hoocmon tác động đến chu kỳ của bạn thậm chí làm ngừng kinh. Hormone leptin phát tín hiệu đến não về tỷ lệ mỡ của cơ thể và tỷ lệ này ảnh hưởng đến kinh nguyệt.
Những người thiếu cân cũng vậy, việc thiếu mỡ sẽ dễ bị ngừng bài tiết estrogen và ngừng phóng noãn. Việc tăng cân lên mức bình thường sẽ giúp kỳ kinh của bạn trở lại. Đây là nguyên nhân thường gây ra trễ kinh với những phụ nữ tập thể dục quá mức hay vận động viên chuyên nghiệp.
Tiền mãn kinh. Là khoảng thời kỳ cơ thể chuyển từ có khả năng sinh nở sang hết khả năng. Kỳ kinh có thể ít hơn, nhiều hơn, thường xuyên hơn, nhưng chủ yếu là không bình thường. Tuy nhiên, thời gian này vẫn có thể có thai vì vậy mà phụ nữ nên dùng biện pháp tránh thai đầy đủ nếu không muốn sinh con.