• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
TRENDING KỲ HỌP THỨ 9 QUỐC HỘI KHÓA XV KỶ NGUYÊN VƯƠN MÌNH CỦA DÂN TỘC SÁP NHẬP TỈNH, THÀNH TẠI VIỆT NAM Xem thêm các dòng sự kiện
  • Khoa học & Công nghệ
  • Công nghệ

Top đột phá khoa học khủng nhất năm 2013

Cập nhật lúc: 07:30 22/12/2013

(Kiến Thức) - Tế bào perovskite, tạo tế bào gốc thông qua nhân bản, vaccine chống virus hợp bào hô hấp… là những đột phá nổi bật nhất.

  • Tận mục loài rắn có thể tuẫn tiết vì con
Lưu Thoa (theo BI)
Google News
Chia sẻ
Trang: 1/9

Các nhà khoa học khám phá ra lý do thực sự con người cần ngủ. Lý do đầu tiên khiến con người cần phải ngủ là để làm sạch não. Khi não đang ngủ, các kênh giữa các tế bào sẽ phát triển, cho phép dịch não tủy phát triển sâu trong các mô não sản sinh ra protein độc hại, là nguyên nhân đối với các bệnh thoái hóa thần kinh như bệnh Alzheimer và các bệnh khác. Công cụ phẫu thuật bộ gen được gọi là CRISPR trở nên phổ biến. CRISPR (viết tắt của Clustered Regularly Interspaced Short Palindromic Repeats) được phát hiện ở vi khuẩn, có chức năng hoạt động như một hệ thống miễn dịch chống lại virus xâm nhập. Các nhà nghiên cứu sử dụng CRISPR như một công cụ phẫu thuật gen để cắt DNA tại các điểm chính xác và các nơi khác nhau cùng một lúc nếu cần thiết để kiểm tra những tác động của biến đổi bên trong tế bào. Các nhà khoa học thành công trong việc phát triển mô hình não nhỏ. Các bộ não nhỏ phát triển trong phòng thí nghiệm, được gọi là "organoids" đã được các nhà kh oa học phát triển thêm để kiểm tra thuốc và xem xét bệnh trong bối cảnh của con người. Năm 2013, các nhà nghiên cứu Áo đã phát triển các bộ não người nhỏ, với các đốm màu ba chiều có kích thước của một hạt táo. Bộ não nhỏ không có nguồn cung cấp máu, nhưng vẫn cung cấp một mô hình sinh học tốt. Các nhà nghiên cứu nhận ra tầm quan trọng của vi khuẩn đối với sức khỏe của con người. Vi khuẩn và các sinh vật khác sống trong cơ thể con người có thể tốt. Cơ thể con người có hàng nghìn tỷ các sinh vật nhỏ được gọi là vi khuẩn, nhưng phần lớn trong số đó là vô hại và thậm chí có những vi khuẩn còn mang lại lợi ích cho hệ thống miễn dịch và tiêu hóa. Năm 2013, các vi khuẩn đường ruột đã được chứng minh là có ảnh hưởng tốt đến phương pháp điều trị chống ung thư ở người và đóng một vai trò trong việc giảm cân… Tế bào perovskite hứa hẹn cho hiệu suất cao, nguồn năng lượng mặt trời giá rẻ. Vật liệu perovskites, được làm từ titan canxi oxit, ứng dụng trong sản xuất tế bào quang điện cho pin mặt trời cho thấy nhiều hứa hẹn trong năm 2013 như là một nguồn năng lượng chi phí thấp, thay thế hiệu quả cho tế bào năng lượng mặt trời silicon truyền thống. Các nhà nghiên cứu sử dụng cấu trúc sinh học để tạo ra một loại vaccine mới. Lần đầu tiên các nhà khoa học phát triển một loại vaccine chống virus hợp bào hô hấp (RSV), một loại virus phổ biến ở trẻ em qua nghiên cứu cấu trúc sinh học. Các nhà khoa học tạo tế bào gốc của con người thông qua nhân bản. Các nhà nghiên cứu đã có thể tạo phôi thai các tế bào gốc bằng cách nhân bản các tế bào da, kỳ tích khoa học lớn nhất trong hơn một thập kỷ vừa qua. Từ tế bào gốc có thể biến thành bất cứ mô nào trong cơ thể, kỹ thuật có thể được sử dụng để phát triển các mô thay thế và các cơ quan để điều trị bệnh. Kỹ thuật chụp ảnh tăng độ sắc nét Clarity giúp con người dễ dàng nội soi não bộ. Công dụng tăng độ sắc nét Clarity trong chụp ảnh cho phép các nhà khoa học để nhìn toàn bộ não nguyên vẹn, chứ không làm cắt đứt kết nối giữa các tế bào như thông qua cắt lớp. Các nhà khoa học tìm thấy nguồn gốc của các tia vũ trụ. Các nhà khoa học tìm thấy bằng chứng cho thấy ít nhất một số tia vũ trụ đến từ vụ nổ sao , hoặc siêu tân tinh. Các hạt Proton tương tác với khí xung quanh các siêu tân tinh được gia tốc tới tốc độ gần tương đương tốc độ ánh sáng cho đến khi chúng bắn ra vào không gian theo các hướng như tia vũ trụ.

Các nhà khoa học khám phá ra lý do thực sự con người cần ngủ. Lý do đầu tiên khiến con người cần phải ngủ là để làm sạch não. Khi não đang ngủ, các kênh giữa các tế bào sẽ phát triển, cho phép dịch não tủy phát triển sâu trong các mô não sản sinh ra protein độc hại, là nguyên nhân đối với các bệnh thoái hóa thần kinh như bệnh Alzheimer và các bệnh khác.
Công cụ phẫu thuật bộ gen được gọi là CRISPR trở nên phổ biến. CRISPR (viết tắt của Clustered Regularly Interspaced Short Palindromic Repeats) được phát hiện ở vi khuẩn, có chức năng hoạt động như một hệ thống miễn dịch chống lại virus xâm nhập. Các nhà nghiên cứu sử dụng CRISPR như một công cụ phẫu thuật gen để cắt DNA tại các điểm chính xác và các nơi khác nhau cùng một lúc nếu cần thiết để kiểm tra những tác động của biến đổi bên trong tế bào.
Các nhà khoa học thành công trong việc phát triển mô hình não nhỏ. Các bộ não nhỏ phát triển trong phòng thí nghiệm, được gọi là "organoids" đã được các nhà kh oa học phát triển thêm để kiểm tra thuốc và xem xét bệnh trong bối cảnh của con người. Năm 2013, các nhà nghiên cứu Áo đã phát triển các bộ não người nhỏ, với các đốm màu ba chiều có kích thước của một hạt táo. Bộ não nhỏ không có nguồn cung cấp máu, nhưng vẫn cung cấp một mô hình sinh học tốt.
Các nhà nghiên cứu nhận ra tầm quan trọng của vi khuẩn đối với sức khỏe của con người. Vi khuẩn và các sinh vật khác sống trong cơ thể con người có thể tốt. Cơ thể con người có hàng nghìn tỷ các sinh vật nhỏ được gọi là vi khuẩn, nhưng phần lớn trong số đó là vô hại và thậm chí có những vi khuẩn còn mang lại lợi ích cho hệ thống miễn dịch và tiêu hóa. Năm 2013, các vi khuẩn đường ruột đã được chứng minh là có ảnh hưởng tốt đến phương pháp điều trị chống ung thư ở người và đóng một vai trò trong việc giảm cân…
Tế bào perovskite hứa hẹn cho hiệu suất cao, nguồn năng lượng mặt trời giá rẻ. Vật liệu perovskites, được làm từ titan canxi oxit, ứng dụng trong sản xuất tế bào quang điện cho pin mặt trời cho thấy nhiều hứa hẹn trong năm 2013 như là một nguồn năng lượng chi phí thấp, thay thế hiệu quả cho tế bào năng lượng mặt trời silicon truyền thống.
Các nhà nghiên cứu sử dụng cấu trúc sinh học để tạo ra một loại vaccine mới. Lần đầu tiên các nhà khoa học phát triển một loại vaccine chống virus hợp bào hô hấp (RSV), một loại virus phổ biến ở trẻ em qua nghiên cứu cấu trúc sinh học.
Các nhà khoa học tạo tế bào gốc của con người thông qua nhân bản. Các nhà nghiên cứu đã có thể tạo phôi thai các tế bào gốc bằng cách nhân bản các tế bào da, kỳ tích khoa học lớn nhất trong hơn một thập kỷ vừa qua. Từ tế bào gốc có thể biến thành bất cứ mô nào trong cơ thể, kỹ thuật có thể được sử dụng để phát triển các mô thay thế và các cơ quan để điều trị bệnh.
Kỹ thuật chụp ảnh tăng độ sắc nét Clarity giúp con người dễ dàng nội soi não bộ. Công dụng tăng độ sắc nét Clarity trong chụp ảnh cho phép các nhà khoa học để nhìn toàn bộ não nguyên vẹn, chứ không làm cắt đứt kết nối giữa các tế bào như thông qua cắt lớp.
Các nhà khoa học tìm thấy nguồn gốc của các tia vũ trụ. Các nhà khoa học tìm thấy bằng chứng cho thấy ít nhất một số tia vũ trụ đến từ vụ nổ sao , hoặc siêu tân tinh. Các hạt Proton tương tác với khí xung quanh các siêu tân tinh được gia tốc tới tốc độ gần tương đương tốc độ ánh sáng cho đến khi chúng bắn ra vào không gian theo các hướng như tia vũ trụ.

Tin tài trợ

  • Chủ tịch Dương Công Minh đang nắm giữ bao nhiêu cổ phần Sacombank?

    Chủ tịch Dương Công Minh đang nắm giữ bao nhiêu cổ phần Sacombank?

    Ông Đỗ Xuân Lập từ nhiệm tại Phú Tài sau bê bối đánh bạc

    Ông Đỗ Xuân Lập từ nhiệm tại Phú Tài sau bê bối đánh bạc

    Trắng doanh thu bất động sản, Lideco vẫn báo lãi 6,4 tỷ nhờ đâu?

    Trắng doanh thu bất động sản, Lideco vẫn báo lãi 6,4 tỷ nhờ đâu?

  • Xổ số Đồng Nai lãi 705 tỷ, chưa trích lập 56 tỷ cho Bóng đá Đồng Nai mượn

    Xổ số Đồng Nai lãi 705 tỷ, chưa trích lập 56 tỷ cho Bóng đá Đồng Nai mượn

    Shinhan Finance đã có lãi trở lại, nợ phải trả/tổng tài sản là 0,75 lần

    Shinhan Finance đã có lãi trở lại, nợ phải trả/tổng tài sản là 0,75 lần

    Lâm Đồng: Danh tính doanh nghiệp trúng gói thầu làm đường Tôn Thất Tùng

    Lâm Đồng: Danh tính doanh nghiệp trúng gói thầu làm đường Tôn Thất Tùng

  • Tây Ninh: Đường dẫn Cầu Hòa Bình sụt lún sau 2 tuần đưa vào sử dụng

    Tây Ninh: Đường dẫn Cầu Hòa Bình sụt lún sau 2 tuần đưa vào sử dụng

    Trà Vinh: Tiết kiệm cao bất ngờ tại gói thầu thủy lợi nội đồng huyện Châu Thành

    Trà Vinh: Tiết kiệm cao bất ngờ tại gói thầu thủy lợi nội đồng huyện Châu Thành

    Duy nhất Cty Gold Media Vũng Tàu tham dự và trúng thầu hơn 3 tỷ tại Xuyên Mộc

    Duy nhất Cty Gold Media Vũng Tàu tham dự và trúng thầu hơn 3 tỷ tại Xuyên Mộc

  • Chủ tịch Dương Công Minh đang nắm giữ bao nhiêu cổ phần Sacombank?

    Chủ tịch Dương Công Minh đang nắm giữ bao nhiêu cổ phần Sacombank?

    Ông Đỗ Xuân Lập từ nhiệm tại Phú Tài sau bê bối đánh bạc

    Ông Đỗ Xuân Lập từ nhiệm tại Phú Tài sau bê bối đánh bạc

    Trắng doanh thu bất động sản, Lideco vẫn báo lãi 6,4 tỷ nhờ đâu?

    Trắng doanh thu bất động sản, Lideco vẫn báo lãi 6,4 tỷ nhờ đâu?

  • Xổ số Đồng Nai lãi 705 tỷ, chưa trích lập 56 tỷ cho Bóng đá Đồng Nai mượn

    Xổ số Đồng Nai lãi 705 tỷ, chưa trích lập 56 tỷ cho Bóng đá Đồng Nai mượn

    Shinhan Finance đã có lãi trở lại, nợ phải trả/tổng tài sản là 0,75 lần

    Shinhan Finance đã có lãi trở lại, nợ phải trả/tổng tài sản là 0,75 lần

    Lâm Đồng: Danh tính doanh nghiệp trúng gói thầu làm đường Tôn Thất Tùng

    Lâm Đồng: Danh tính doanh nghiệp trúng gói thầu làm đường Tôn Thất Tùng

PrevNext

Tin tức Công nghệ mới nhất

  • Dùng AI tái hiện đêm tiệc cuối cùng trên tàu Titanic, giật mình cái kết

    Dùng AI tái hiện đêm tiệc cuối cùng trên tàu Titanic, giật mình cái kết

  • “Phát minh vô hình” thay đổi cả thế giới, bất ngờ công nghệ ẩn sau

    “Phát minh vô hình” thay đổi cả thế giới, bất ngờ công nghệ ẩn sau

  • Siêu tàu chở dầu tích hợp AI đầu tiên tự lái vượt Đại Tây Dương

    Siêu tàu chở dầu tích hợp AI đầu tiên tự lái vượt Đại Tây Dương

  • Robot gián điệp đầu tiên trên thế giới, giám sát hạt nhân siêu đẳng

    Robot gián điệp đầu tiên trên thế giới, giám sát hạt nhân siêu đẳng

  • Nữ streamer Việt cá tính khoe ảnh lặn biển "mướt mắt"... ngắm là mê

    Nữ streamer Việt cá tính khoe ảnh lặn biển "mướt mắt"... ngắm là mê

  • Hé lộ quốc gia sở hữu lò hạt nhân tối tân nhất hành tinh

    Hé lộ quốc gia sở hữu lò hạt nhân tối tân nhất hành tinh

Tin hình ảnh mới

  • Xem “Thần đèn” di dời nhà 1.000 tấn ở Bình Dương

    Xem “Thần đèn” di dời nhà 1.000 tấn ở Bình Dương

  • Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

    Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

  • Tận mục giống trâu ngố khổng lồ, quý hiếm nhất Việt Nam

    Tận mục giống trâu ngố khổng lồ, quý hiếm nhất Việt Nam

  • Cây dại ở Việt Nam sang nước ngoài “đắt như tôm tươi“

    Cây dại ở Việt Nam sang nước ngoài “đắt như tôm tươi“

  • Cuộc đột kích vô vọng vào Kursk, quân đội Ukraine trả giá đắt

    Cuộc đột kích vô vọng vào Kursk, quân đội Ukraine trả giá đắt

  • Độc đáo vườn cây trổ ra từ mặt tiền nhà ống giữa Sài Gòn

    Độc đáo vườn cây trổ ra từ mặt tiền nhà ống giữa Sài Gòn

  • Ngọn đồi rung lắc nhiều đêm, bất ngờ lộ ra "mộ cổ" kỳ bí

    Ngọn đồi rung lắc nhiều đêm, bất ngờ lộ ra "mộ cổ" kỳ bí

  • Hồ nước nổi tiếng chứa đầy khí độc, sứa nổi kín mặt nước

    Hồ nước nổi tiếng chứa đầy khí độc, sứa nổi kín mặt nước

  • Top sự thật kinh ngạc về đất nước Belarus có thể bạn chưa biết

    Top sự thật kinh ngạc về đất nước Belarus có thể bạn chưa biết

  • Dùng AI tái hiện đêm tiệc cuối cùng trên tàu Titanic, giật mình cái kết

    Dùng AI tái hiện đêm tiệc cuối cùng trên tàu Titanic, giật mình cái kết

  • Hè về, lên Hòa Bình tắm thác Trăng mát rượi

    Hè về, lên Hòa Bình tắm thác Trăng mát rượi

  • BMW 3 Series 2025 tại đại lý Việt giá từ 1,549 tỷ đồng

    BMW 3 Series 2025 tại đại lý Việt giá từ 1,549 tỷ đồng

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 19/11/2020

Tổng Biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng Biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 091 181 1111 / 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: baotrithuccuocsong@kienthuc.net.vn - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu