Đối diện phố đường tàu Phùng Hưng luôn tấp nập du khách và hàng quán cà phê mọc lên san sát, bên kia đường Điện Biên Phủ, cùng nằm trên 1 trục đường sắt nội đô lại gần như không có sự quan tâm của du khách...Dù không có rào chắn, không có lực lượng chức năng, và cảnh quan, cuộc sống không khác gì mấy so với đoạn đường sắt chạy qua phố Phùng Hưng, nhưng đoạn đường sắt đối diện, bắt đầu từ đường Điện Biên Phủ kéo dài đến phố Nguyễn Khuyến - Lê Duẩn lại gần như không có một bóng khách nước ngoài "hiếu kỳ" đến thăm quan, dù chỉ cách nhau vài bước chânCuộc sống, sinh hoạt của những hộ dân nằm trên tuyến đường này vẫn như cách đây mấy chục năm, không hề thay đổi và bị xáo trộn bởi sự quan tâm của du khách nước ngoài, như phía bên đoạn đường Phùng HưngTuyến đường sắt nội đô này, hai bên có hàng trăm nhà người dân nằm sát hai bên...Những cư dân ở đây, một phần là cán bộ ngành đường sắt, một phần là những người đã ở đây lâu năm, hoặc người đến ở trọ...Cuộc sống của họ vẫn "bình yên" như vốn vậyGần như không có hoạt động kinh doanh hàng quán trên đoạn đường nàyPhía đầu phố giáp đường Điện Biên Phủ cũng có 1-2 quán cà phê, tuy nhiên gần như không có kháchĐoạn đường sắt chạy qua cuối đường Nguyễn Thái HọcCư dân sinh sống hai bên đường sắt trên tuyến đường này chủ yếu là người lao động nghèo hoặc cán bộ ngành đường sắt...Chị T, "sống" bên dưới những tấm bạt che và đủ các loại vật liệu được mang về che chắn thành căn nhà ngay sát đường tàu. Chị cho biết đã trú ngụ ở đây từ rất lâu rồi, cũng không nhớ nổi từ khi nào. Chị cho biết chỉ thỉnh thoảng mới thấy vài người nước ngoài đi qua đây, nên cuộc sống của chị và những người hàng xóm không bị ảnh hưởng gìKhông cần phải rào chắn hay cắt cử người đứng canh, tuyến đường sắt nội đô này nằm ngay đối diện cung đường tàu Phùng Hưng nhưng không "thu hút" và "hấp dẫn" du khách nước ngoài, nên cuộc sống, khung cảnh ở đây khá bình yênĐoạn đường sắt chạy qua phố Nguyễn Khuyến, cũng là nơi vào ga Hà Nội, cổng sắt ở đây sẽ được mở để phục vụ mỗi khi có tàu chạy quaMột con đường bê tông nhỏ sát đường ray để phục vụ cư dân sống dọc đường tàu đi về nhàKhông có cảnh hàng chục, hàng trăm du khách nước ngoài đứng "xem" tàu chạy qua như ở phố Phùng Hưng, chỉ cách vài bước chân
Đối diện phố đường tàu Phùng Hưng luôn tấp nập du khách và hàng quán cà phê mọc lên san sát, bên kia đường Điện Biên Phủ, cùng nằm trên 1 trục đường sắt nội đô lại gần như không có sự quan tâm của du khách...
Dù không có rào chắn, không có lực lượng chức năng, và cảnh quan, cuộc sống không khác gì mấy so với đoạn đường sắt chạy qua phố Phùng Hưng, nhưng đoạn đường sắt đối diện, bắt đầu từ đường Điện Biên Phủ kéo dài đến phố Nguyễn Khuyến - Lê Duẩn lại gần như không có một bóng khách nước ngoài "hiếu kỳ" đến thăm quan, dù chỉ cách nhau vài bước chân
Cuộc sống, sinh hoạt của những hộ dân nằm trên tuyến đường này vẫn như cách đây mấy chục năm, không hề thay đổi và bị xáo trộn bởi sự quan tâm của du khách nước ngoài, như phía bên đoạn đường Phùng Hưng
Tuyến đường sắt nội đô này, hai bên có hàng trăm nhà người dân nằm sát hai bên...
Những cư dân ở đây, một phần là cán bộ ngành đường sắt, một phần là những người đã ở đây lâu năm, hoặc người đến ở trọ...
Cuộc sống của họ vẫn "bình yên" như vốn vậy
Gần như không có hoạt động kinh doanh hàng quán trên đoạn đường này
Phía đầu phố giáp đường Điện Biên Phủ cũng có 1-2 quán cà phê, tuy nhiên gần như không có khách
Đoạn đường sắt chạy qua cuối đường Nguyễn Thái Học
Cư dân sinh sống hai bên đường sắt trên tuyến đường này chủ yếu là người lao động nghèo hoặc cán bộ ngành đường sắt...
Chị T, "sống" bên dưới những tấm bạt che và đủ các loại vật liệu được mang về che chắn thành căn nhà ngay sát đường tàu. Chị cho biết đã trú ngụ ở đây từ rất lâu rồi, cũng không nhớ nổi từ khi nào. Chị cho biết chỉ thỉnh thoảng mới thấy vài người nước ngoài đi qua đây, nên cuộc sống của chị và những người hàng xóm không bị ảnh hưởng gì
Không cần phải rào chắn hay cắt cử người đứng canh, tuyến đường sắt nội đô này nằm ngay đối diện cung đường tàu Phùng Hưng nhưng không "thu hút" và "hấp dẫn" du khách nước ngoài, nên cuộc sống, khung cảnh ở đây khá bình yên
Đoạn đường sắt chạy qua phố Nguyễn Khuyến, cũng là nơi vào ga Hà Nội, cổng sắt ở đây sẽ được mở để phục vụ mỗi khi có tàu chạy qua
Một con đường bê tông nhỏ sát đường ray để phục vụ cư dân sống dọc đường tàu đi về nhà
Không có cảnh hàng chục, hàng trăm du khách nước ngoài đứng "xem" tàu chạy qua như ở phố Phùng Hưng, chỉ cách vài bước chân