Bánh chưng đen. Đây là loại bánh Tết truyền thống của người dân tộc Dao Sìn Hồ.Trong mâm cỗ tết, của người Mông không thể thiếu bánh dành vì quan niệm bánh dày tượng trưng cho mặt trăng, mặt trời, nguồn gốc sinh ra vũ trụ và loài người. Bánh “khẩu cộp” của người dân tộc Tày được gói giống như bánh tẻ, nhưng buộc từng đôi vào nhau như đôi tay khum khum ủ lửa. Bên cạnh bánh khẩu cộp người dân tộc Tày còn có món bánh khẩu tủm .
Cơm làm món ăn Tết truyền thống của các dân tộc Tây Bắc và Tây Nguyên. Món gan lợn xào gừng của người Dao Sìn Hồ. Người Dao Sìn Hồ cũng không thể thiếu món lòng lợn nhồi gạo nếp ngày Tết. Có hai loại thịt phổ biến mà đồng bào Tây nguyên thường dùng để nướng ăn tết là thịt gà và thịt heo. Thịt gà khi nướng thường được mổ banh rồi nướng trực tiếp trên bếp than. Với nhiều dân tộc ở Tây Bắc thì thịt trâu khô gác bếp luôn xuất hiện trong bữa ăn. Thắng cố là món ăn quen thuộc trong mọi phiên chợ Tết hoặc buổi tụ tập đầu xuân ở Tây Bắc. Xôi ngũ sắc của người dân tộc Mường.
Bánh chưng đen.
Đây là loại bánh Tết truyền thống của người dân tộc Dao Sìn Hồ.
Trong mâm cỗ tết, của người Mông không thể thiếu bánh dành vì quan niệm bánh dày tượng trưng cho mặt trăng, mặt trời, nguồn gốc sinh ra vũ trụ và loài người.
Bánh “khẩu cộp” của người dân tộc Tày được gói giống như bánh tẻ, nhưng buộc từng đôi vào nhau như đôi tay khum khum ủ lửa.
Bên cạnh bánh khẩu cộp người dân tộc Tày còn có món bánh khẩu tủm .
Cơm làm món ăn Tết truyền thống của các dân tộc Tây Bắc và Tây Nguyên.
Món gan lợn xào gừng của người Dao Sìn Hồ.
Người Dao Sìn Hồ cũng không thể thiếu món lòng lợn nhồi gạo nếp ngày Tết.
Có hai loại thịt phổ biến mà đồng bào Tây nguyên thường dùng để nướng ăn tết là thịt gà và thịt heo. Thịt gà khi nướng thường được mổ banh rồi nướng trực tiếp trên bếp than.
Với nhiều dân tộc ở Tây Bắc thì thịt trâu khô gác bếp luôn xuất hiện trong bữa ăn.
Thắng cố là món ăn quen thuộc trong mọi phiên chợ Tết hoặc buổi tụ tập đầu xuân ở Tây Bắc.
Xôi ngũ sắc của người dân tộc Mường.