Bánh chưng là món ăn không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên Đán của Việt Nam. Bánh chưng có truyền thống từ rất lâu đời và được người Việt rất ưa thích. Món ăn truyền thống trong Tết Tsagaan Sar của người mông cổ là các sản phẩm làm từ sữa, bánh buuz, thịt cừu, thịt bò, sữa dê, cơm ăn cùng với sữa đông hoặc cơm ăn cùng nho khô. Bánh buuz một loại bánh có vỏ gần giống vỏ bánh bao.
Trong đó sữa dê mông cổ, và bánh buuz là 2 món ăn truyền thống không thể thiếu.
Bánh Tết đặc trưng của Nhật Bản là bánh bột gạo môchi. Bánh Mochi món ăn truyền thống trong ngày tết rất được người Nhật yêu thích, với nhân đậu đỏ tượng trưng cho sự may mắn và thịnh vượng trong năm mới. Bánh Mochi được làm bằng 3 lớp nguyên liệu: bên ngoài là lớp bột gạo mochi thượng hạng, chính giữa là lớp mùi vị pha với đậu Nhật, bên trong cùng là kem lạnh. Trong dịp Tết, người Triều Tiên thường ăn một loại cơm gọi là “cơm thuốc”. Trước hết họ hấp qua gạo nếp, sau đó trộn thêm mật ong, hạt dẻ, táo, nhân hạt tùng, mỡ, tương,... rồi hấp chín. Người Triều Tiên từ xa xưa đã coi mật là thuốc nên đã gọi loại cơm này là cơm thuốc. Loại cơm này dùng để đãi khách và cúng tổ tiên. Họ quan niệm rằng ai ăn loại cơm này sẽ được sống sung túc và ngọt ngào. Tết của Lào thường diễn ra trễ hơn, vào giữa tháng Tư dương lịch, Trong ngày Tết, người Lào rất chú trọng tới việc ăn món lạp. Lạp ở đây thường được làm bằng thịt gà hay thịt bò tươi, sau đó đem trộn với gia vị. Đặc biệt, món này mà không có thính thì sẽ làm giảm hương vị độc đáo của chúng. Món ăn trong ngày Tết ở Ấn Độ là các loại trái cây có vị đắng để cầu lấy điều may mắn. Ngoài ra, người dân Ấn Độ tin tưởng rằng, ăn món này sẽ đuổi được nhiều ma quỷ thường quấy quả họ trong công việc làm ăn.Trung Quốc: Trong bữa cơm đoàn tụ của người dân bắc TQ thường ăn sủi cảo. Cả gia đình cùng gói, sủi cảo vỏ làm bằng bột mỳ cán mỏng, gói thịt rất thơm ngon, luộc chín, bỏ nước hấm, cả gia đình quây quần bên mâm ăn một bữa cơm vui vẻ. Hàn Quốc thường dùng món “tteokguk” (canh bánh gạo) trong buổi sáng này ngày Tết truyền thống. Ăn xong “tteokguk” cũng tức là năm mới mới thật sự bắt đầu. Người Hàn Quốc quan niệm rằng ăn “tteokguk” vào buổi sáng đầu năm sẽ đem lại nhiều may mắn trong tương lai.
Người Indonesia theo đạo Hồi đón Tết Tahun Baru Hijriah thường có món bánh tựa như bánh tét của miền Nam. Gạo thơm được gói trong lá dừa rồi đem hấp chín.
Món ăn truyền thống nổi tiếng của Singapore trong ngày Tết là Yee Sang. Đó là một loại gỏi với các hồi sống và nhiều loại rau củ thái sợi như đu đủ, khoai môn, bưởi, gừng chua… và cá hồi sống thái lát thật mỏng mỏng hay cá thu. Nước xốt được làm từ nước mắm ngon pha chua ngọt vừa phải cùng mè, đậu phộng rang. Khi dọn ra, mỗi thứ sẽ được xếp một ít quanh đĩa to cùng bao lì xì. Khi ăn, người ta sẽ xới tung tất cả lên càng cao càng tốt nhưng không được làm rơi ra ngoài.
Bánh chưng là món ăn không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên Đán của Việt Nam.
Bánh chưng có truyền thống từ rất lâu đời và được người Việt rất ưa thích.
Món ăn truyền thống trong Tết Tsagaan Sar của người mông cổ là các sản phẩm làm từ sữa, bánh buuz, thịt cừu, thịt bò, sữa dê, cơm ăn cùng với sữa đông hoặc cơm ăn cùng nho khô. Bánh buuz một loại bánh có vỏ gần giống vỏ bánh bao.
Trong đó sữa dê mông cổ, và bánh buuz là 2 món ăn truyền thống không thể thiếu.
Bánh Tết đặc trưng của Nhật Bản là bánh bột gạo môchi. Bánh Mochi món ăn truyền thống trong ngày tết rất được người Nhật yêu thích, với nhân đậu đỏ tượng trưng cho sự may mắn và thịnh vượng trong năm mới.
Bánh Mochi được làm bằng 3 lớp nguyên liệu: bên ngoài là lớp bột gạo mochi thượng hạng, chính giữa là lớp mùi vị pha với đậu Nhật, bên trong cùng là kem lạnh.
Trong dịp Tết, người Triều Tiên thường ăn một loại cơm gọi là “cơm thuốc”. Trước hết họ hấp qua gạo nếp, sau đó trộn thêm mật ong, hạt dẻ, táo, nhân hạt tùng, mỡ, tương,... rồi hấp chín.
Người Triều Tiên từ xa xưa đã coi mật là thuốc nên đã gọi loại cơm này là cơm thuốc. Loại cơm này dùng để đãi khách và cúng tổ tiên. Họ quan niệm rằng ai ăn loại cơm này sẽ được sống sung túc và ngọt ngào.
Tết của Lào thường diễn ra trễ hơn, vào giữa tháng Tư dương lịch, Trong ngày Tết, người Lào rất chú trọng tới việc ăn món lạp. Lạp ở đây thường được làm bằng thịt gà hay thịt bò tươi, sau đó đem trộn với gia vị. Đặc biệt, món này mà không có thính thì sẽ làm giảm hương vị độc đáo của chúng.
Món ăn trong ngày Tết ở Ấn Độ là các loại trái cây có vị đắng để cầu lấy điều may mắn. Ngoài ra, người dân Ấn Độ tin tưởng rằng, ăn món này sẽ đuổi được nhiều ma quỷ thường quấy quả họ trong công việc làm ăn.
Trung Quốc: Trong bữa cơm đoàn tụ của người dân bắc TQ thường ăn sủi cảo.
Cả gia đình cùng gói, sủi cảo vỏ làm bằng bột mỳ cán mỏng, gói thịt rất thơm ngon, luộc chín, bỏ nước hấm, cả gia đình quây quần bên mâm ăn một bữa cơm vui vẻ.
Hàn Quốc thường dùng món “tteokguk” (canh bánh gạo) trong buổi sáng này ngày Tết truyền thống. Ăn xong “tteokguk” cũng tức là năm mới mới thật sự bắt đầu.
Người Hàn Quốc quan niệm rằng ăn “tteokguk” vào buổi sáng đầu năm sẽ đem lại nhiều may mắn trong tương lai.
Người Indonesia theo đạo Hồi đón Tết Tahun Baru Hijriah thường có món bánh tựa như bánh tét của miền Nam. Gạo thơm được gói trong lá dừa rồi đem hấp chín.
Món ăn truyền thống nổi tiếng của Singapore trong ngày Tết là Yee Sang. Đó là một loại gỏi với các hồi sống và nhiều loại rau củ thái sợi như đu đủ, khoai môn, bưởi, gừng chua… và cá hồi sống thái lát thật mỏng mỏng hay cá thu.
Nước xốt được làm từ nước mắm ngon pha chua ngọt vừa phải cùng mè, đậu phộng rang. Khi dọn ra, mỗi thứ sẽ được xếp một ít quanh đĩa to cùng bao lì xì. Khi ăn, người ta sẽ xới tung tất cả lên càng cao càng tốt nhưng không được làm rơi ra ngoài.