Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn còn gọi là đấu ngưu được diễn ra vào ngày 9 tháng 8 Âm lịch hàng năm. Lễ hội có sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá cư dân ven biển; mang sắc thái riêng, gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu,. Một di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2013 của Việt Nam.Điểm thu hút nhất của lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Hải Phòng chính là những kháp đấu nảy lửa cùng như thế võ dũng mãnh của các “ông Trâu”.Điều khó tin, để có những thế võ, miếng đánh hùng dũng, các “ông Trâu” đều do các “võ sư dạy trâu” huấn luyện.Pha móc hàm tại lễ hội chọi trâu Đồ Sơn. Ảnh: TTXVNPha hổ vồ lao vào nhau của hai trâu số 20 và trâu số 32 tở trận bán kết 1 năm 2019. Ảnh: TTXVNMột pha móc hàm giữa hai châu trọi. Ảnh: TTXVNTại lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2012, sau miếng hổ lao, một ông trâu đã lộn nhào trên không trung một vòng trước khi dáng thân hình đồ sộ của mình xuống đất.Pha móc cáng sừng của hai ‘ông trâu' tại lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2019.Những pha rượt đuổi gay cấn.Những pha đối đầu quyết liệt.Một pha lấy cáng.Tuy nhiên, chính sự dũng mãnh của các “ông Trâu” khi lâm trận lại gây ra một số vụ tai nạn trâu húc dẫn đến nhiều tranh cãi. Thậm chí từng có ý kiến cho rằng, nên loại bỏ lễ hội bạo lực. Tại vòng loại Hội chọi trâu Đồ Sơn năm 2017 vào ngày 1/7, trâu số 18 của ông Đinh Xuân Hướng tranh tài cùng trâu số 23 vào vòng chung kết, bất ngờ quay lại rượt đuổi và húc chính chủ của mình khiến ông Hướng tử vong sau đó. Sau sự cố này, công tác quản lý, tổ chức lễ hội chọi trâu được siết chặt hơn nhằm đảm bảo an toàn cho chủ trâu và những người dự hội. Năm 2020, do tình hình dịch bệnh COVID-19 có diễn biến phức tạp, UBND quận Đồ Sơn (TP Hải Phòng) đã quyết định tạm dừng Lễ hội chọi trâu truyền thống năm 2020. Hiện tình hình dịch bệnh COVID-19 phức tạp tại nhiều địa phương đầu 2021 nhưng các chủ trâu vẫn chăm sóc cẩn thận các "ông trâu" để hi vọng lễ hội sẽ được tổ chức vào thời điểm gần cuối năm Tân Sửu.
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn còn gọi là đấu ngưu được diễn ra vào ngày 9 tháng 8 Âm lịch hàng năm. Lễ hội có sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá cư dân ven biển; mang sắc thái riêng, gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu,. Một di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2013 của Việt Nam.
Điểm thu hút nhất của lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Hải Phòng chính là những kháp đấu nảy lửa cùng như thế võ dũng mãnh của các “ông Trâu”.
Điều khó tin, để có những thế võ, miếng đánh hùng dũng, các “ông Trâu” đều do các “võ sư dạy trâu” huấn luyện.
Pha móc hàm tại lễ hội chọi trâu Đồ Sơn. Ảnh: TTXVN
Pha hổ vồ lao vào nhau của hai trâu số 20 và trâu số 32 tở trận bán kết 1 năm 2019. Ảnh: TTXVN
Một pha móc hàm giữa hai châu trọi. Ảnh: TTXVN
Tại lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2012, sau miếng hổ lao, một ông trâu đã lộn nhào trên không trung một vòng trước khi dáng thân hình đồ sộ của mình xuống đất.
Pha móc cáng sừng của hai ‘ông trâu' tại lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2019.
Những pha rượt đuổi gay cấn.
Những pha đối đầu quyết liệt.
Một pha lấy cáng.
Tuy nhiên, chính sự dũng mãnh của các “ông Trâu” khi lâm trận lại gây ra một số vụ tai nạn trâu húc dẫn đến nhiều tranh cãi. Thậm chí từng có ý kiến cho rằng, nên loại bỏ lễ hội bạo lực.
Tại vòng loại Hội chọi trâu Đồ Sơn năm 2017 vào ngày 1/7, trâu số 18 của ông Đinh Xuân Hướng tranh tài cùng trâu số 23 vào vòng chung kết, bất ngờ quay lại rượt đuổi và húc chính chủ của mình khiến ông Hướng tử vong sau đó. Sau sự cố này, công tác quản lý, tổ chức lễ hội chọi trâu được siết chặt hơn nhằm đảm bảo an toàn cho chủ trâu và những người dự hội.
Năm 2020, do tình hình dịch bệnh COVID-19 có diễn biến phức tạp, UBND quận Đồ Sơn (TP Hải Phòng) đã quyết định tạm dừng Lễ hội chọi trâu truyền thống năm 2020. Hiện tình hình dịch bệnh COVID-19 phức tạp tại nhiều địa phương đầu 2021 nhưng các chủ trâu vẫn chăm sóc cẩn thận các "ông trâu" để hi vọng lễ hội sẽ được tổ chức vào thời điểm gần cuối năm Tân Sửu.