Từ nhiều năm nay, chân cầu Long Biên (phường Phúc Xá, quận Ba Đình, TP Hà Nội), luôn trở thành nỗi ám ảnh của người dân khi hàng tấn rác thải sinh hoạt đổ xuống khu vực này, bốc mùi hôi thối nồng nặc. Ngay dưới chân cầu hiện ra là núi rác khổng lồ, song song với đó là cuộc sống mưu sinh của hàng chục hộ dân ngụ cư (chủ yếu là phụ nữ) làm nghề bốc vác thuê, bán hàng rong.Xung quanh đường đi đến mương nước chảy qua khu dân cư bao phủ một màu nước đen ngòm, la liệt rác, ruồi nhặng bu đầy. Nước thải đen ngòm bốc mùi hôi thối chảy ra từ mương đổ thẳng ra sông Hồng kém theo khối rác thải lớn.Cuộc sống của họ bao lâu nay bị bủa vây, đầu độc bởi núi rác khổng lồ trước cửa nhà và dòng mương với một màu nước thải đen ngịt, bốc mùi rất khó chịu.Bà Trần Bị Ba (72 tuổi, quê Nam Định) lên xóm rác thải này sinh sống đã được vài năm. Dù biết khu vực cầu Long Biên ô nhiễm môi trường nhưng vì cuộc sống mưu sinh, bà vẫn phải bám trụ tại đống rác thải này."Trước đây, người dân đổ rác ra đây thành núi rác khổng lồ, giờ đã bớt nhưng vẫn còn tình trạng đổ trộm. Rác đổ khắp mọi nơi, bốc mùi nồng nặc khiến cho không khí trở nên bức bí" - bà Ba nói.Núi rác khổng lồ, từ phế liệu, chất thải rắn đến đồ nhự bỏ và rất nhiều bao bì cùng hoa quả hư hỏng được đổ dồn ra đây.Cũng chính vì vậy mà không ít người dân ở đây cảm thấy bị bức tử bởi mùi rác thải xốc lên mỗi ngày.Rác thải từ khắp nơi đổ la liệt xung quanh dường đi vào khu dân cư, đổ lênh láng xuống mương.Cuộc sống của những người phụ nữ ở xóm ngụ cư trở nên ngột ngạt cũng vì mùi rác thải bốc mùi. Đặc biệt, vào mỗi khi vừa mưa xong trời nắng nóng mùi rác thải xộc lên tra tấn cả khu dân cư khiến cho nhiều người phải chạy ra đường để hít thở không khí trong lành.Rác thải được đổ la liệt từ dưới sông lấn lên đường đi của người dân.Biển cấm đổ rác ở khắp nơi nhưng ý thức người dân kém, nên rác vẫn bị đổ la liệt từ cửa nhà ra mặt mương.Dọc con đường đi vào khu dân cư tổ 7 có hai biển cấm đổ rác nhưng dường như những tấm biển chỉ có tác dụng tượng trưng, rác thải vẫn la liệt xung quanh mặc cho có hay không có biển cấm đổ rác.Quá nhiều rác thải bị vứt xuống dòng mương nhỏ chạy ngang qua khiến màu nước của nó đen ngòm, bốc mùi hôi thối rất khó chịu. Rác thải, phế liệu các loại đổ đen ngòm một dòng sông.Cô Trần Thị Sang (41 tuổi, ở tổ 7) chia sẻ: "Người dân nghèo thì phải chịu sống với cảnh này. Có tiền họ lại thuê nơi khác. Trước đây, rác từ khắp nơi đổ về đây nhưng giờ thì đỡ rồi. Giờ khu đổ rác lại được tập kết ra khu vực xa hơn chút nhưng vẫn còn tình trạng đổ rác xuống xóm này. Rác thải khiến cuộc sống người dân nhiều khi bị đảo lộn. Mỗi khi trời nắng, mùi rác bốc lên không thể ngửi được, nhiều người phải đi ở nhờ".Xung quanh con đường, rác thải các loại xuất hiện ở khắp mọi nơi khiến cho ruồi nhặng bu đầy đường.Đa phần các hộ dân ở đây là dân tứ xứ thuê nhà với giá rẻ không quá 1 triêu đồng/ 1 phòng chưa đầy 8m2 để sống tạm bợ. Cũng chính vì vậy mà cuộc sống của họ sáng mở cửa ra là thấy rác.Rác thải ngập ngụa các con dòng sông, các con đường.Người dân sinh sống bức xúc về việc rác thải đổ ngập ngụa quanh lối đi, đến mương hồ đen ngịt.Hằng ngày, các nhân viên môi trường vẫn làm việc thu gom rác thải nhưng lượng rác quá lớn liên tục đổ dồn về khiến họ cũng bất lực.
ợc đổ la liệt từ dưới sông lấn lên đường đi của người dân.
Biển cấm đổ rác ở khắp nơi nhưng ý thức người dân kém, nên rác vẫn bị đổ la liệt từ cửa nhà ra mặt mương.
Rác thải được đổ la liệt từ dưới sông lấn lên đường đi của người dân.
Biển cấm đổ rác ở khắp nơi nhưng ý thức người dân kém, nên rác vẫn bị đổ la liệt từ cửa nhà ra mặt mương.
Rác thải được đổ la liệt từ dưới sông lấn lên đường đi của người dân.
Biển cấm đổ rác ở khắp nơi nhưng ý thức người dân kém, nên rác vẫn bị đổ la liệt từ cửa nhà ra mặt mương.
Rác thải được đổ la liệt từ dưới sông lấn lên đường đi của người dân.
Biển cấm đổ rác ở khắp nơi nhưng ý thức người dân kém, nên rác vẫn bị đổ la liệt từ cửa nhà ra mặt mương.
Từ nhiều năm nay, chân cầu Long Biên (phường Phúc Xá, quận Ba Đình, TP Hà Nội), luôn trở thành nỗi ám ảnh của người dân khi hàng tấn rác thải sinh hoạt đổ xuống khu vực này, bốc mùi hôi thối nồng nặc. Ngay dưới chân cầu hiện ra là núi rác khổng lồ, song song với đó là cuộc sống mưu sinh của hàng chục hộ dân ngụ cư (chủ yếu là phụ nữ) làm nghề bốc vác thuê, bán hàng rong.
Xung quanh đường đi đến mương nước chảy qua khu dân cư bao phủ một màu nước đen ngòm, la liệt rác, ruồi nhặng bu đầy. Nước thải đen ngòm bốc mùi hôi thối chảy ra từ mương đổ thẳng ra sông Hồng kém theo khối rác thải lớn.
Cuộc sống của họ bao lâu nay bị bủa vây, đầu độc bởi núi rác khổng lồ trước cửa nhà và dòng mương với một màu nước thải đen ngịt, bốc mùi rất khó chịu.
Bà Trần Bị Ba (72 tuổi, quê Nam Định) lên xóm rác thải này sinh sống đã được vài năm. Dù biết khu vực cầu Long Biên ô nhiễm môi trường nhưng vì cuộc sống mưu sinh, bà vẫn phải bám trụ tại đống rác thải này.
"Trước đây, người dân đổ rác ra đây thành núi rác khổng lồ, giờ đã bớt nhưng vẫn còn tình trạng đổ trộm. Rác đổ khắp mọi nơi, bốc mùi nồng nặc khiến cho không khí trở nên bức bí" - bà Ba nói.
Núi rác khổng lồ, từ phế liệu, chất thải rắn đến đồ nhự bỏ và rất nhiều bao bì cùng hoa quả hư hỏng được đổ dồn ra đây.
Cũng chính vì vậy mà không ít người dân ở đây cảm thấy bị bức tử bởi mùi rác thải xốc lên mỗi ngày.
Rác thải từ khắp nơi đổ la liệt xung quanh dường đi vào khu dân cư, đổ lênh láng xuống mương.
Cuộc sống của những người phụ nữ ở xóm ngụ cư trở nên ngột ngạt cũng vì mùi rác thải bốc mùi. Đặc biệt, vào mỗi khi vừa mưa xong trời nắng nóng mùi rác thải xộc lên tra tấn cả khu dân cư khiến cho nhiều người phải chạy ra đường để hít thở không khí trong lành.
Rác thải được đổ la liệt từ dưới sông lấn lên đường đi của người dân.
Biển cấm đổ rác ở khắp nơi nhưng ý thức người dân kém, nên rác vẫn bị đổ la liệt từ cửa nhà ra mặt mương.
Dọc con đường đi vào khu dân cư tổ 7 có hai biển cấm đổ rác nhưng dường như những tấm biển chỉ có tác dụng tượng trưng, rác thải vẫn la liệt xung quanh mặc cho có hay không có biển cấm đổ rác.
Quá nhiều rác thải bị vứt xuống dòng mương nhỏ chạy ngang qua khiến màu nước của nó đen ngòm, bốc mùi hôi thối rất khó chịu. Rác thải, phế liệu các loại đổ đen ngòm một dòng sông.
Cô Trần Thị Sang (41 tuổi, ở tổ 7) chia sẻ: "Người dân nghèo thì phải chịu sống với cảnh này. Có tiền họ lại thuê nơi khác. Trước đây, rác từ khắp nơi đổ về đây nhưng giờ thì đỡ rồi. Giờ khu đổ rác lại được tập kết ra khu vực xa hơn chút nhưng vẫn còn tình trạng đổ rác xuống xóm này. Rác thải khiến cuộc sống người dân nhiều khi bị đảo lộn. Mỗi khi trời nắng, mùi rác bốc lên không thể ngửi được, nhiều người phải đi ở nhờ".
Xung quanh con đường, rác thải các loại xuất hiện ở khắp mọi nơi khiến cho ruồi nhặng bu đầy đường.
Đa phần các hộ dân ở đây là dân tứ xứ thuê nhà với giá rẻ không quá 1 triêu đồng/ 1 phòng chưa đầy 8m2 để sống tạm bợ. Cũng chính vì vậy mà cuộc sống của họ sáng mở cửa ra là thấy rác.
Rác thải ngập ngụa các con dòng sông, các con đường.
Người dân sinh sống bức xúc về việc rác thải đổ ngập ngụa quanh lối đi, đến mương hồ đen ngịt.
Hằng ngày, các nhân viên môi trường vẫn làm việc thu gom rác thải nhưng lượng rác quá lớn liên tục đổ dồn về khiến họ cũng bất lực.
ợc đổ la liệt từ dưới sông lấn lên đường đi của người dân.
Biển cấm đổ rác ở khắp nơi nhưng ý thức người dân kém, nên rác vẫn bị đổ la liệt từ cửa nhà ra mặt mương.
Rác thải được đổ la liệt từ dưới sông lấn lên đường đi của người dân.
Biển cấm đổ rác ở khắp nơi nhưng ý thức người dân kém, nên rác vẫn bị đổ la liệt từ cửa nhà ra mặt mương.
Rác thải được đổ la liệt từ dưới sông lấn lên đường đi của người dân.
Biển cấm đổ rác ở khắp nơi nhưng ý thức người dân kém, nên rác vẫn bị đổ la liệt từ cửa nhà ra mặt mương.
Rác thải được đổ la liệt từ dưới sông lấn lên đường đi của người dân.
Biển cấm đổ rác ở khắp nơi nhưng ý thức người dân kém, nên rác vẫn bị đổ la liệt từ cửa nhà ra mặt mương.