Chiều ngày 28/9 vừa qua, hàng chục tuyến đường ở các quận, huyện trên địa bàn TP HCM ngập lênh láng, do triều cường dâng cao.Xa lộ Hà Nội được cho là điểm ngập lụt thảm họa nhất tại TP HCM. Ảnh: Quang ThịnhGiữa con triều cường, quận 2 là được cho là điểm đen ngập lụt thảm họa nhất ở TP HCM. Ảnh: PLONhiều người dân có lý do để lo sợ khi tại khu vực này, triều cường lên cao đạt 1,66 m khiến Xa lộ Hà Nội và các tuyến đường thấp trũng tại TP.HCM ngập sâu. Ảnh: PLOTại xa lộ Hà Nội đoạn từ khu vực chân cầu Sài Gòn thuộc phường Bình An, quận 2 đến gần chân cầu Rạch Chiếc, nước ngập mênh mông khiến giao thông khu vực này hỗn loạn vào chiều cuối tuần. Ảnh Quang ThịnhXe máy leo lề tránh đoạn nước ngập sâu. Ảnh: PLOBão đổ bộ vào Nam Bộ là điều khá hiếm hoi vì khu vực này ít chịu ảnh hưởng của bão lũ. Chính vì vậy, những cơn bão đổ bộ vào miền Nam thường được xếp vào cấp thảm họa vì diễn biến phức tạp và sức tàn phá khủng khiếp của nó. Ảnh: PLOTriều cường tại TP.HCM hiện đã vượt báo động 3 (1,5m), nhiều tuyến đường gần sông rạch ngập nặng, người dân di chuyển khó khăn. Ảnh: PLOĐể ứng phó với đợt triều cường này, UBND thành phố yêu cầu các địa phương chuẩn bị vật tư để kịp thời xử lý, cơi đắp bờ bao xung yếu ngay từ giờ đầu theo phương châm “4 tại chỗ”, không để xảy ra tình trạng ngập úng ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Ảnh: PLOTheo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu bước vào đợt triều cường mới từ ngày 28/9 đến ngày 2/10, khi mực nước sông Sài Gòn và các kênh chính lên trên báo động III. Dự kiến, nhiều địa bàn sẽ bị ngập nước lúc sáng sớm và cuối chiều. Ảnh: Hà Nội mới
Chiều ngày 28/9 vừa qua, hàng chục tuyến đường ở các quận, huyện trên địa bàn TP HCM ngập lênh láng, do triều cường dâng cao.
Xa lộ Hà Nội được cho là điểm ngập lụt thảm họa nhất tại TP HCM. Ảnh: Quang Thịnh
Giữa con triều cường, quận 2 là được cho là điểm đen ngập lụt thảm họa nhất ở TP HCM. Ảnh: PLO
Nhiều người dân có lý do để lo sợ khi tại khu vực này, triều cường lên cao đạt 1,66 m khiến Xa lộ Hà Nội và các tuyến đường thấp trũng tại TP.HCM ngập sâu. Ảnh: PLO
Tại xa lộ Hà Nội đoạn từ khu vực chân cầu Sài Gòn thuộc phường Bình An, quận 2 đến gần chân cầu Rạch Chiếc, nước ngập mênh mông khiến giao thông khu vực này hỗn loạn vào chiều cuối tuần. Ảnh Quang Thịnh
Xe máy leo lề tránh đoạn nước ngập sâu. Ảnh: PLO
Bão đổ bộ vào Nam Bộ là điều khá hiếm hoi vì khu vực này ít chịu ảnh hưởng của bão lũ. Chính vì vậy, những cơn bão đổ bộ vào miền Nam thường được xếp vào cấp thảm họa vì diễn biến phức tạp và sức tàn phá khủng khiếp của nó. Ảnh: PLO
Triều cường tại TP.HCM hiện đã vượt báo động 3 (1,5m), nhiều tuyến đường gần sông rạch ngập nặng, người dân di chuyển khó khăn. Ảnh: PLO
Để ứng phó với đợt triều cường này, UBND thành phố yêu cầu các địa phương chuẩn bị vật tư để kịp thời xử lý, cơi đắp bờ bao xung yếu ngay từ giờ đầu theo phương châm “4 tại chỗ”, không để xảy ra tình trạng ngập úng ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Ảnh: PLO
Theo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu bước vào đợt triều cường mới từ ngày 28/9 đến ngày 2/10, khi mực nước sông Sài Gòn và các kênh chính lên trên báo động III. Dự kiến, nhiều địa bàn sẽ bị ngập nước lúc sáng sớm và cuối chiều. Ảnh: Hà Nội mới