Biển cảnh báo với dòng chữ " Cầu Long Biên yếu" đã được treo tại đầu lối lên phía khu vực quận Hoàn Kiếm.Cầu Long Biên là một trong 7 cây cầu huyết mạch bắc qua sông Hồng khu vực Hà Nội, nối hai quận Hoàn Kiếm và Long Biên.Cầu Long Biên đang ngày càng xuống cấp dù đã qua nhiều lần sửa chữa. Lần tu sửa gần đây nhất là vào năm 2015 với kinh phí lên tới 300 tỷ đồng.Bề mặt xuất hiện nhiều lỗ hổng to, vết nứt dài thấy rõ được nước dưới lòng sông Hồng.Các khung thép, cấu trúc của cây cầu hoen gỉ theo thời gian.Ở một số đoạn khác, các mấu nối bong tróc tạo thành ổ gà.Kẽ hở dài hơn 1 m trên mặt cầu chiều từ quận Long Biên sang quận Hoàn Kiếm.Một số thanh gỗ trên đường ray tàu hoả bị mục ruỗng.Kết cấu sắt thép lộ thiên gỉ sét do thời tiết và thời gian.Một số đoạn lan can bị đứt nhưng chưa được thay thế, sửa chữa.Ở một số đoạn lan can bên dưới, đơn vị duy tu, quản lý cầu Long Biên đã cho đắp vá, gia cố tạm.Một người dân sống tại phố cổ ở quận Hoàn Kiếm, thường xuyên xuống bãi giữa sông Hồng, nên rất hay đi qua cầu Long Biên. Ông cho biết cầu đã xuống cấp rất nặng.Những năm 1980 và trước đó cầu Long Biên chủ yếu phục vụ xe đạp, người đi bộ. Khi cầu Chương Dương quá tải, cây cầu trăm tuổi này phải cõng thêm hàng nghìn lượt xe máy mỗi ngày. Đây cũng là một trong những lý do khiến cầu xuống cấp nhanh.
Biển cảnh báo với dòng chữ " Cầu Long Biên yếu" đã được treo tại đầu lối lên phía khu vực quận Hoàn Kiếm.
Cầu Long Biên là một trong 7 cây cầu huyết mạch bắc qua sông Hồng khu vực Hà Nội, nối hai quận Hoàn Kiếm và Long Biên.
Cầu Long Biên đang ngày càng xuống cấp dù đã qua nhiều lần sửa chữa. Lần tu sửa gần đây nhất là vào năm 2015 với kinh phí lên tới 300 tỷ đồng.
Bề mặt xuất hiện nhiều lỗ hổng to, vết nứt dài thấy rõ được nước dưới lòng sông Hồng.
Các khung thép, cấu trúc của cây cầu hoen gỉ theo thời gian.
Ở một số đoạn khác, các mấu nối bong tróc tạo thành ổ gà.
Kẽ hở dài hơn 1 m trên mặt cầu chiều từ quận Long Biên sang quận Hoàn Kiếm.
Một số thanh gỗ trên đường ray tàu hoả bị mục ruỗng.
Kết cấu sắt thép lộ thiên gỉ sét do thời tiết và thời gian.
Một số đoạn lan can bị đứt nhưng chưa được thay thế, sửa chữa.
Ở một số đoạn lan can bên dưới, đơn vị duy tu, quản lý cầu Long Biên đã cho đắp vá, gia cố tạm.
Một người dân sống tại phố cổ ở quận Hoàn Kiếm, thường xuyên xuống bãi giữa sông Hồng, nên rất hay đi qua cầu Long Biên. Ông cho biết cầu đã xuống cấp rất nặng.
Những năm 1980 và trước đó cầu Long Biên chủ yếu phục vụ xe đạp, người đi bộ. Khi cầu Chương Dương quá tải, cây cầu trăm tuổi này phải cõng thêm hàng nghìn lượt xe máy mỗi ngày. Đây cũng là một trong những lý do khiến cầu xuống cấp nhanh.