Trong loạt ảnh mới đây của hãng thông tấn Fars về cuộc chiến tại Mosul cho thấy có sự xuất hiện của xe tăng T-72M1 của Quân đội Iraq tại đây. Nguồn ảnh: FarsNhư vậy, ngoài tăng M1 Abrams, Quân đội Iraq cũng đã tung luôn “bảo bối thứ 2” trong lực lượng xe tăng nước này vào trận quyết chiến với IS tại Mosul. Nguồn ảnh: FarsQuân đội Iraq hiện được cho là có trong biên chế khoảng 125 chiếc xe tăng T-72M1, trong đó có 50 chiếc được Serbia cung cấp và phần còn lại là từ Hungary. Nguồn ảnh: WikiCác xe tăng T-72M1 mà Quân đội Iraq nhận là phiên bản xuất khẩu cho khối XHCN Đông Âu được rút gọn tính năng, phát triển trên nền tảng T-72 model 1979 với giáp mỏng hơn và bị hạ cấp hệ thống kiểm soát hỏa lực. Nguồn ảnh: WikiNgoài ra, các xe tăng T-72M1 cũng không được trang bị giáp phản ứng nổ ERA Kontakt mà chỉ có lớp giáp chính. Điều này khiến T-72M1 dễ bị các vũ khí chống tăng hiện đại xuyên phá (mà phiến quân IS có rất nhiều), nguy hiểm hơn là các điểm yếu ở hông và đuôi xe hoàn toàn có thể bị súng chống tăng B41 bắn thủng. Nguồn ảnh: WikiCận cảnh tháp pháo xe tăng T-72M1 của Quân đội Iraq. Nguồn ảnh: WikiPháo chính của T-72M1 cũng không phải là loại 2A46 mà là D-81TM nòng trơn cỡ 125mm, thiếu các hệ thống kiểm soát hỏa lực hiện đại. Nguồn ảnh: WikiTuy nhiên, với pháo 125mm thì thế là đủ để phục vụ cuộc chiến chống phiến quân IS vốn thiếu các trang bị xe tăng, xe bọc thép. Nguồn ảnh: WikiMột số chiếc T-72M1 được Quân đội Iraq tự “nâng cấp”, lắp thêm giáp lồng bao bọc lấy vị trí nắp của xa trưởng. Việc làm này để tăng khả năng sống sót khi người này phải ra ngoài vận hành khẩu đại liên 12,7mm. Nguồn ảnh: Wiki
Trong loạt ảnh mới đây của hãng thông tấn Fars về cuộc chiến tại Mosul cho thấy có sự xuất hiện của xe tăng T-72M1 của Quân đội Iraq tại đây. Nguồn ảnh: Fars
Như vậy, ngoài tăng M1 Abrams, Quân đội Iraq cũng đã tung luôn “bảo bối thứ 2” trong lực lượng xe tăng nước này vào trận quyết chiến với IS tại Mosul. Nguồn ảnh: Fars
Quân đội Iraq hiện được cho là có trong biên chế khoảng 125 chiếc xe tăng T-72M1, trong đó có 50 chiếc được Serbia cung cấp và phần còn lại là từ Hungary. Nguồn ảnh: Wiki
Các xe tăng T-72M1 mà Quân đội Iraq nhận là phiên bản xuất khẩu cho khối XHCN Đông Âu được rút gọn tính năng, phát triển trên nền tảng T-72 model 1979 với giáp mỏng hơn và bị hạ cấp hệ thống kiểm soát hỏa lực. Nguồn ảnh: Wiki
Ngoài ra, các xe tăng T-72M1 cũng không được trang bị giáp phản ứng nổ ERA Kontakt mà chỉ có lớp giáp chính. Điều này khiến T-72M1 dễ bị các vũ khí chống tăng hiện đại xuyên phá (mà phiến quân IS có rất nhiều), nguy hiểm hơn là các điểm yếu ở hông và đuôi xe hoàn toàn có thể bị súng chống tăng B41 bắn thủng. Nguồn ảnh: Wiki
Cận cảnh tháp pháo xe tăng T-72M1 của Quân đội Iraq. Nguồn ảnh: Wiki
Pháo chính của T-72M1 cũng không phải là loại 2A46 mà là D-81TM nòng trơn cỡ 125mm, thiếu các hệ thống kiểm soát hỏa lực hiện đại. Nguồn ảnh: Wiki
Tuy nhiên, với pháo 125mm thì thế là đủ để phục vụ cuộc chiến chống phiến quân IS vốn thiếu các trang bị xe tăng, xe bọc thép. Nguồn ảnh: Wiki
Một số chiếc T-72M1 được Quân đội Iraq tự “nâng cấp”, lắp thêm giáp lồng bao bọc lấy vị trí nắp của xa trưởng. Việc làm này để tăng khả năng sống sót khi người này phải ra ngoài vận hành khẩu đại liên 12,7mm. Nguồn ảnh: Wiki