Trong vài năm trở lại đây, Ấn Độ luôn coi trọng việc phát triển máy bay chiến đấu thế hệ 5, không chỉ thực hiện dự án nghiên cứu chung máy bay chiến đấu thế hệ 5 hạng nặng với Nga, mà còn tự nghiên cứu một loại máy bay chiến đấu thế hệ 5 hạng trung để thay thế máy bay chiến đấu MiG-21, MiG-29 và Mirage 2000. Trong ảnh là ảnh đồ họa mẫu tiêm kích thế hệ 5 AMCA mà Ấn Độ phát triển.
Các tài liệu thiết kế được hé lộ chủ yếu về cách bố trí khoang vũ khí trong thân máy bay. Theo quan sát, khoang chứa trong thân AMCA mang tổng cộng 5 tên lửa đối không tầm trung hoặc 2 quả bom và 2 tên lửa.
Hình dáng của AMCA nhìn khá giống các mẫu tiêm kích Su T-50, F-22 hay mẫu đang phát triển của Hàn Quốc (KFX).
Tiêm kích tàng hình AMCA của Ấn Độ được thiết kế tiêu chuẩn tàng hình, khả năng tác chiến điện tử mạnh, trang bị radar mạng pha AESA, tổ hợp trinh sát quang điện – hồng ngoại. Về mặt hỏa lực, nó phải mang được tên lửa đối không tầm ngắn – ngoài tầm nhìn, đạn tấn công mặt đất tự dẫn chính xác cao PGM, đạn tấn công trực tiếp JDAM. Ngoài ra, AMCA phải đảm bảo tính cơ động cao nhưng giá thành phải thấp.
Một số yêu cầu trong tác chiến không đối không tầm ngắn – tầm xa và không đối đất tầm gần của AMCA.
Ảnh đồ họa khoang chứa trong thân AMCA với 5 đạn tên lửa không đối không.
Ảnh đồ họa khoang chứa trong thân AMCA với 2 bom và 2 đạn đối không.
Ảnh đồ họa AMCA thả bom.
Trong vài năm trở lại đây, Ấn Độ luôn coi trọng việc phát triển máy bay chiến đấu thế hệ 5, không chỉ thực hiện dự án nghiên cứu chung máy bay chiến đấu thế hệ 5 hạng nặng với Nga, mà còn tự nghiên cứu một loại máy bay chiến đấu thế hệ 5 hạng trung để thay thế máy bay chiến đấu MiG-21, MiG-29 và Mirage 2000. Trong ảnh là ảnh đồ họa mẫu tiêm kích thế hệ 5 AMCA mà Ấn Độ phát triển.
Các tài liệu thiết kế được hé lộ chủ yếu về cách bố trí khoang vũ khí trong thân máy bay. Theo quan sát, khoang chứa trong thân AMCA mang tổng cộng 5 tên lửa đối không tầm trung hoặc 2 quả bom và 2 tên lửa.
Hình dáng của AMCA nhìn khá giống các mẫu tiêm kích Su T-50, F-22 hay mẫu đang phát triển của Hàn Quốc (KFX).
Tiêm kích tàng hình AMCA của Ấn Độ được thiết kế tiêu chuẩn tàng hình, khả năng tác chiến điện tử mạnh, trang bị radar mạng pha AESA, tổ hợp trinh sát quang điện – hồng ngoại. Về mặt hỏa lực, nó phải mang được tên lửa đối không tầm ngắn – ngoài tầm nhìn, đạn tấn công mặt đất tự dẫn chính xác cao PGM, đạn tấn công trực tiếp JDAM. Ngoài ra, AMCA phải đảm bảo tính cơ động cao nhưng giá thành phải thấp.
Một số yêu cầu trong tác chiến không đối không tầm ngắn – tầm xa và không đối đất tầm gần của AMCA.
Ảnh đồ họa khoang chứa trong thân AMCA với 5 đạn tên lửa không đối không.
Ảnh đồ họa khoang chứa trong thân AMCA với 2 bom và 2 đạn đối không.
Ảnh đồ họa AMCA thả bom.