Vào ngày 12/11/1952, nguyên mẫu máy bay ném bom Tu-95 đầu tiên của Liên Xô chính thức thực hiện chuyến bay thử nghiệm đầu tiên với các động cơ 2TV-2F. Đây được xem là ngày khai sinh ra một huyền thoại bất tử của Không quân Liên Xô và Nga sau này.Sau hơn 3 năm thử nghiệm, cuối cùng Tu-95 cũng được Liên Xô đưa vào sản xuất hàng loạt đầu năm 1956. Và trong suốt quá trình phát triển Tu-95, phương tây đặc biệt là Mỹ hoàn toàn không nắm được sức mạnh mới mà Không quân Liên Xô chuẩn bị sở hữu.Tính từ năm 1952 đến 1994, Liên Xô và Nga đã sản xuất hơn 500 chiếc Tu-95 với nhiều biến thể khác nhau trong đó có cả các biến thể dành cho hoạt động dân sự.Tu-95 hay cụ thể hơn là biến thể Tu-95RT được xem là biểu tượng của Chiến tranh Lạnh, nó được thiết kế để đảm nhận nhiệm vụ tuần tra biển và tiếp cận mục tiêu tối quan trọng cũng như triển khai các tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân tấn công phủ đầu đối phương.Là một trong bộ ba răn đe hạt nhân chiến lược của Liên Xô, máy bay ném bom chiến lược Tu-95 có phạm vi hoạt động tối đa lên tới 15.000km khi chưa được tiếp nhiên liệu trên không, nó thể xuất hiện ở bất kỳ đầu trên thế giới nếu cần thiết.Các chuyến bay tuần tra của Tu-95 trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh cũng là nổi khiếp sợ các quốc gia Phương tây. Trong giai đoạn đỉnh điểm, Tu-95 thậm chí còn xuất hiện gần cả khu vực bờ biển phía Đông của Mỹ.Trong ảnh là biên đội gồm máy bay ném bom chiến lược tầm xa Tu-95, máy bay tiếp nhiên liệu trên không IL-78 cùng phi đội tiêm kích MiG-29 của Không quân Nga.Sau khi Liên Xô sụp đổ, phi đội Tu-95 của Nga sụt giảm nghiêm trọng chủ yếu do vấn đề ngân sách. Hiện tại, Không quân Nga chỉ còn khoảng 63 chiếc Tu-95MS nhưng chỉ có 55 chiếc trong số đó là còn có thể hoạt động theo số liệu vào năm 2012.Sức mạnh của Tu-95 là nằm hệ thống động cơ đặc biệt của nó với 4 động cơ cánh quạt Kuznetsov NK-12M và mỗi động cơ có hai cánh quạt quay ngược chiều nhau. Chính thiết kế này giúp Tu-95 có thể đạt tới vận tốc lên tới 920km/h và là mẫu máy bay ném bom sử dụng động cơ cánh quạt bay nhất thế giới từng được chế tạo.Một chiếc Tu-95MS có chiều dài khoảng 46m với sải cánh dài hơn 50m, nó có trọng lượng cất cánh tối đa là 188 tấn và có phi hành đoàn từ 6-7 người gồm 2 phi công, một sĩ quan kỹ thuật, một sĩ quan thông tin liên lạc, một sĩ quan hướng dẫn bay, một pháo thủ và một sĩ quan hổ trợ.Hệ thống vũ khí của Tu-95MS khá đa dạng nhưng chủ yếu vẫn là các loại tên lửa hành trình có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân như Kh-20, Kh-22, Kh-26, và Kh-55. Nó có thể mang theo tối đa là 15 tấn vũ khí ít hơn rất nhiều so với pháo đài bay B-52 của Mỹ.Vai trò của những chiếc Tu-95 trong Không quân Nga dường như không thể thay thế khi nó vẫn tiếp tục được nâng cấp và vẫn sẽ là xương sống của Không quân Nga thêm ít nhất vài thập kỷ nữa.Hàng dài những chiếc Tu-95MS tại căn cứ không quân Engels, Nga vào lúc hoàng hôn.Một chiếc Tu-95RT với màu sơn ngụy trang cũ khi còn hoạt động trong Hải quân Liên Xô.Hai chiếc Tu-95MS của Không quân Nga trong hoạt động bay tuần tra.
Vào ngày 12/11/1952, nguyên mẫu máy bay ném bom Tu-95 đầu tiên của Liên Xô chính thức thực hiện chuyến bay thử nghiệm đầu tiên với các động cơ 2TV-2F. Đây được xem là ngày khai sinh ra một huyền thoại bất tử của Không quân Liên Xô và Nga sau này.
Sau hơn 3 năm thử nghiệm, cuối cùng Tu-95 cũng được Liên Xô đưa vào sản xuất hàng loạt đầu năm 1956. Và trong suốt quá trình phát triển Tu-95, phương tây đặc biệt là Mỹ hoàn toàn không nắm được sức mạnh mới mà Không quân Liên Xô chuẩn bị sở hữu.
Tính từ năm 1952 đến 1994, Liên Xô và Nga đã sản xuất hơn 500 chiếc Tu-95 với nhiều biến thể khác nhau trong đó có cả các biến thể dành cho hoạt động dân sự.
Tu-95 hay cụ thể hơn là biến thể Tu-95RT được xem là biểu tượng của Chiến tranh Lạnh, nó được thiết kế để đảm nhận nhiệm vụ tuần tra biển và tiếp cận mục tiêu tối quan trọng cũng như triển khai các tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân tấn công phủ đầu đối phương.
Là một trong bộ ba răn đe hạt nhân chiến lược của Liên Xô, máy bay ném bom chiến lược Tu-95 có phạm vi hoạt động tối đa lên tới 15.000km khi chưa được tiếp nhiên liệu trên không, nó thể xuất hiện ở bất kỳ đầu trên thế giới nếu cần thiết.
Các chuyến bay tuần tra của Tu-95 trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh cũng là nổi khiếp sợ các quốc gia Phương tây. Trong giai đoạn đỉnh điểm, Tu-95 thậm chí còn xuất hiện gần cả khu vực bờ biển phía Đông của Mỹ.
Trong ảnh là biên đội gồm máy bay ném bom chiến lược tầm xa Tu-95, máy bay tiếp nhiên liệu trên không IL-78 cùng phi đội tiêm kích MiG-29 của Không quân Nga.
Sau khi Liên Xô sụp đổ, phi đội Tu-95 của Nga sụt giảm nghiêm trọng chủ yếu do vấn đề ngân sách. Hiện tại, Không quân Nga chỉ còn khoảng 63 chiếc Tu-95MS nhưng chỉ có 55 chiếc trong số đó là còn có thể hoạt động theo số liệu vào năm 2012.
Sức mạnh của Tu-95 là nằm hệ thống động cơ đặc biệt của nó với 4 động cơ cánh quạt Kuznetsov NK-12M và mỗi động cơ có hai cánh quạt quay ngược chiều nhau. Chính thiết kế này giúp Tu-95 có thể đạt tới vận tốc lên tới 920km/h và là mẫu máy bay ném bom sử dụng động cơ cánh quạt bay nhất thế giới từng được chế tạo.
Một chiếc Tu-95MS có chiều dài khoảng 46m với sải cánh dài hơn 50m, nó có trọng lượng cất cánh tối đa là 188 tấn và có phi hành đoàn từ 6-7 người gồm 2 phi công, một sĩ quan kỹ thuật, một sĩ quan thông tin liên lạc, một sĩ quan hướng dẫn bay, một pháo thủ và một sĩ quan hổ trợ.
Hệ thống vũ khí của Tu-95MS khá đa dạng nhưng chủ yếu vẫn là các loại tên lửa hành trình có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân như Kh-20, Kh-22, Kh-26, và Kh-55. Nó có thể mang theo tối đa là 15 tấn vũ khí ít hơn rất nhiều so với pháo đài bay B-52 của Mỹ.
Vai trò của những chiếc Tu-95 trong Không quân Nga dường như không thể thay thế khi nó vẫn tiếp tục được nâng cấp và vẫn sẽ là xương sống của Không quân Nga thêm ít nhất vài thập kỷ nữa.
Hàng dài những chiếc Tu-95MS tại căn cứ không quân Engels, Nga vào lúc hoàng hôn.
Một chiếc Tu-95RT với màu sơn ngụy trang cũ khi còn hoạt động trong Hải quân Liên Xô.
Hai chiếc Tu-95MS của Không quân Nga trong hoạt động bay tuần tra.