Sau các mẫu động cơ phản lực do Mỹ phát triển trang quân sự Sina tiếp tục giới thiệu động cơ được trang bị trên các dòng máy bay chiến đấu của Nga. Nguồn ảnh: SinaHiện tại, các dòng tiêm kích đa năng mạnh nhất của Không quân Nga như Su-30, Su-35 đều sử dụng chung một nền tảng động cơ phản Saturn AL-31 với các biến thể AL-31FP dành cho Su-30 và AL-41F1S (117S) dành cho Su-35. Nguồn ảnh: SinaMẫu động cơ AL-41F1S được Sukhoi tiếp tục sử dụng trên chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 đầu tiên của Nga là Sukhoi T-50 với biến thể AL-41F1. Nguồn ảnh: SinaTuy nhiên AL-41F1 chỉ là mẫu động cơ phản lực tạm thời dành cho lô Sukhoi T-50 đầu tiên của Nga. Nó sẽ bị thay thế sau năm 2020 bởi một mẫu động cơ phản lực thế hệ mới đang được Nga phát triển dành cho Sukhoi T-50. Nguồn ảnh: SinaCận cảnh mẫu động cơ AL-41F1S trên một chiếc Su-35. Nguồn ảnh: SinaChiến đấu cơ thế hệ thứ 5 Sukhoi T-50 của Nga với bộ đôi động cơ AL-41F1. Nguồn ảnh: SinaNga vẫn còn một dòng động cơ phản lực khác khá nổi tiếng là Klimov RD-33 được trang bị trên những chiếc tiêm kích MiG-29 - một trong những dòng máy bay chiến đấu phổ biến nhất trên thế giới. Nguồn ảnh: SinaTrong ảnh là một chiếc MiG-29A của Không quân Ba Lan với mẫu động cơ Klimov RD-33. Nguồn ảnh: SinaDù là một trong những nước thành viên khối quân sự NATO nhưng Ba Lan vẫn duy trì phi đội hơn 30 chiếc MiG-29 được đưa vào biên chế từ đầu những năm 1990. Nguồn ảnh: SinaĐể có thể duy trì hoạt động của những chiếc MiG-29 với phiên bản động cơ Klimov RD-33 đã lỗi thời là điều khá khó khăn đối Ba Lan nhất là nguồn cung phụ tùng từ Ukraine bị nay đã không còn. Nguồn ảnh: SinaTrong khi đó những chiếc MiG-29 của Nga đã bắt đầu được trang bị các biến thể động cơ Klimov RD-33 mới như RD-33MK hoặc RD-33 Series 3. Nguồn ảnh: SinaHình ảnh kiểm tra định kỳ đối với động cơ Klimov RD-33 của một chiếc MiG-29. Nguồn ảnh: SinaTiêm kích trên hạm MiG-29K với mẫu động cơ RD-33MK cùng thiết kế cánh gấp đặc trưng. Nguồn ảnh: SinaTiêm kích bom cánh cụp cánh xòe Su-22 với mẫu động cơ phản lực Lyulka AL-21F-3. Nguồn ảnh: SinaMột mẫu tiêm kích bom khác cũng sử dụng động cơ Lyulka AL-21F-3 là Su-24. Cả Su-22 và Su-24 đều là hai dòng máy bay tấn công mặt đất khá thành công của Liên Xô trước đây. Nguồn ảnh: Sina
Sau các mẫu động cơ phản lực do Mỹ phát triển trang quân sự Sina tiếp tục giới thiệu động cơ được trang bị trên các dòng máy bay chiến đấu của Nga. Nguồn ảnh: Sina
Hiện tại, các dòng tiêm kích đa năng mạnh nhất của Không quân Nga như Su-30, Su-35 đều sử dụng chung một nền tảng động cơ phản Saturn AL-31 với các biến thể AL-31FP dành cho Su-30 và AL-41F1S (117S) dành cho Su-35. Nguồn ảnh: Sina
Mẫu động cơ AL-41F1S được Sukhoi tiếp tục sử dụng trên chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 đầu tiên của Nga là Sukhoi T-50 với biến thể AL-41F1. Nguồn ảnh: Sina
Tuy nhiên AL-41F1 chỉ là mẫu động cơ phản lực tạm thời dành cho lô Sukhoi T-50 đầu tiên của Nga. Nó sẽ bị thay thế sau năm 2020 bởi một mẫu động cơ phản lực thế hệ mới đang được Nga phát triển dành cho Sukhoi T-50. Nguồn ảnh: Sina
Cận cảnh mẫu động cơ AL-41F1S trên một chiếc Su-35. Nguồn ảnh: Sina
Chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 Sukhoi T-50 của Nga với bộ đôi động cơ AL-41F1. Nguồn ảnh: Sina
Nga vẫn còn một dòng động cơ phản lực khác khá nổi tiếng là Klimov RD-33 được trang bị trên những chiếc tiêm kích MiG-29 - một trong những dòng máy bay chiến đấu phổ biến nhất trên thế giới. Nguồn ảnh: Sina
Trong ảnh là một chiếc MiG-29A của Không quân Ba Lan với mẫu động cơ Klimov RD-33. Nguồn ảnh: Sina
Dù là một trong những nước thành viên khối quân sự NATO nhưng Ba Lan vẫn duy trì phi đội hơn 30 chiếc MiG-29 được đưa vào biên chế từ đầu những năm 1990. Nguồn ảnh: Sina
Để có thể duy trì hoạt động của những chiếc MiG-29 với phiên bản động cơ Klimov RD-33 đã lỗi thời là điều khá khó khăn đối Ba Lan nhất là nguồn cung phụ tùng từ Ukraine bị nay đã không còn. Nguồn ảnh: Sina
Trong khi đó những chiếc MiG-29 của Nga đã bắt đầu được trang bị các biến thể động cơ Klimov RD-33 mới như RD-33MK hoặc RD-33 Series 3. Nguồn ảnh: Sina
Hình ảnh kiểm tra định kỳ đối với động cơ Klimov RD-33 của một chiếc MiG-29. Nguồn ảnh: Sina
Tiêm kích trên hạm MiG-29K với mẫu động cơ RD-33MK cùng thiết kế cánh gấp đặc trưng. Nguồn ảnh: Sina
Tiêm kích bom cánh cụp cánh xòe Su-22 với mẫu động cơ phản lực Lyulka AL-21F-3. Nguồn ảnh: Sina
Một mẫu tiêm kích bom khác cũng sử dụng động cơ Lyulka AL-21F-3 là Su-24. Cả Su-22 và Su-24 đều là hai dòng máy bay tấn công mặt đất khá thành công của Liên Xô trước đây. Nguồn ảnh: Sina