Antonov AN-225 Mriya được chế tạo từ thời Liên Xô nhưng đến nay vẫn là chiếc máy bay vận tải lớn nhất thế giới.Trong tiếng Ukraine, tên gọi Mriya của chiếc máy bay có nghĩa là "giấc mơ".Antonov AN-225 được thiết kế dựa trên một mẫu máy bay sẵn có là AN-124 Ruslan.So với "tiền bối", Antonov AN-225 được bổ sung thêm 2 động cơ.Sải cánh chiếc máy bay này dài gần bằng một sân bóng đá.Kích thước của Antonov AN-225 lớn tới mức, trong ngày khánh thành, nhà chứa máy bay không đủ chỗ để che hết thân của nó.Máy bay Antonov AN-225 lần đầu sải cánh vào năm 1988.AN-225 từng bị "đắp chiếu" suốt 7 năm trước khi được "hồi sinh" vào 2001.Mỗi giờ bay của AN-225 tốn hơn 20 tấn nhiên liệu, tương đương với 6.700 USD (hơn 152 triệu đồng).Antonov AN-225 từng tham gia vận chuyển hàng cứu trợ và giành được kỷ lục Guinness thế giới khi đưa 100 tấn trang bị bảo hộ, thuốc và kít xét nghiệm Covid-19 từ Thiên Tân (Trung Quốc) đến Warsaw (Ba Lan).
Antonov AN-225 Mriya được chế tạo từ thời Liên Xô nhưng đến nay vẫn là chiếc máy bay vận tải lớn nhất thế giới.
Trong tiếng Ukraine, tên gọi Mriya của chiếc máy bay có nghĩa là "giấc mơ".
Antonov AN-225 được thiết kế dựa trên một mẫu máy bay sẵn có là AN-124 Ruslan.
So với "tiền bối", Antonov AN-225 được bổ sung thêm 2 động cơ.
Sải cánh chiếc máy bay này dài gần bằng một sân bóng đá.
Kích thước của Antonov AN-225 lớn tới mức, trong ngày khánh thành, nhà chứa máy bay không đủ chỗ để che hết thân của nó.
Máy bay Antonov AN-225 lần đầu sải cánh vào năm 1988.
AN-225 từng bị "đắp chiếu" suốt 7 năm trước khi được "hồi sinh" vào 2001.
Mỗi giờ bay của AN-225 tốn hơn 20 tấn nhiên liệu, tương đương với 6.700 USD (hơn 152 triệu đồng).
Antonov AN-225 từng tham gia vận chuyển hàng cứu trợ và giành được kỷ lục Guinness thế giới khi đưa 100 tấn trang bị bảo hộ, thuốc và kít xét nghiệm Covid-19 từ Thiên Tân (Trung Quốc) đến Warsaw (Ba Lan).