Theo Al Jazeera, Dandora là một bãi rác chính ở thủ đô Nairobi, Kenya. Mỗi ngày, bãi rác này tiếp nhận hơn 2.000 tấn rác thải của 4,5 triệu cư dân trong thành phố. (Nguồn ảnh: Al Jazeera)Được biết, Dandora là một trong những bãi rác lớn nhất Châu Phi. Đây cũng là nơi mưu sinh của hàng nghìn gia đình sống trong những khu ổ chuột xung quanh.Những cư dân như Rehema Ayako, đang sống trong những khu ổ chuột gần đó, thường đi bộ 3 km tới bãi rác Dandora để thu nhặt những mảnh kim loại phế liệu, đồ điện tử, cao su và túi nilong để bán cho các nhà máy tái chế.“Đó là ngôi nhà thứ hai của tôi. Tôi bán những thứ nhặt được trong bãi rác này để kiếm tiền trang trải cuộc sống”, bà Ayako, 62 tuổi, chia sẻ.Frida Syshia, 36 tuổi, cũng “làm việc” tại bãi rác Dandoro. Cô thu nhặt những đồ nhựa, điện tử và phế liệu để đem đi bán lấy tiền.Tuy nhiên, số tiền kiếm được cũng không đủ để cô Syshia chữa bệnh. Giáo sư Jared Onyari, một chuyên gia môi trường, đã nghiên cứu tác động của bãi rác Dandora đến gần 1 triệu cư dân đang sinh sống trong bãi rác này.“Bãi rác này tiếp tục gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khoẻ người dân”, Giáo sư Jared cho hay. Ảnh: Syshia đứng tại khu hàng quán tạm bợ của cô đã bị thiêu rụi vài tháng sau khi nó bị đóng cửa.Liên Hợp Quốc trước đó đã cảnh báo các em học sinh địa phương gặp phải vấn đề hô hấp vì bãi rác này.Mời độc giả xem thêm video: Mất nhà cửa vì chiến tranh, người Yemen bới rác kiếm ăn (Nguồn: VTC1)
Theo Al Jazeera, Dandora là một bãi rác chính ở thủ đô Nairobi, Kenya. Mỗi ngày, bãi rác này tiếp nhận hơn 2.000 tấn rác thải của 4,5 triệu cư dân trong thành phố. (Nguồn ảnh: Al Jazeera)
Được biết, Dandora là một trong những bãi rác lớn nhất Châu Phi. Đây cũng là nơi mưu sinh của hàng nghìn gia đình sống trong những khu ổ chuột xung quanh.
Những cư dân như Rehema Ayako, đang sống trong những khu ổ chuột gần đó, thường đi bộ 3 km tới bãi rác Dandora để thu nhặt những mảnh kim loại phế liệu, đồ điện tử, cao su và túi nilong để bán cho các nhà máy tái chế.
“Đó là ngôi nhà thứ hai của tôi. Tôi bán những thứ nhặt được trong bãi rác này để kiếm tiền trang trải cuộc sống”, bà Ayako, 62 tuổi, chia sẻ.
Frida Syshia, 36 tuổi, cũng “làm việc” tại bãi rác Dandoro. Cô thu nhặt những đồ nhựa, điện tử và phế liệu để đem đi bán lấy tiền.
Tuy nhiên, số tiền kiếm được cũng không đủ để cô Syshia chữa bệnh. Giáo sư Jared Onyari, một chuyên gia môi trường, đã nghiên cứu tác động của bãi rác Dandora đến gần 1 triệu cư dân đang sinh sống trong bãi rác này.
“Bãi rác này tiếp tục gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khoẻ người dân”, Giáo sư Jared cho hay. Ảnh: Syshia đứng tại khu hàng quán tạm bợ của cô đã bị thiêu rụi vài tháng sau khi nó bị đóng cửa.
Liên Hợp Quốc trước đó đã cảnh báo các em học sinh địa phương gặp phải vấn đề hô hấp vì bãi rác này.
Mời độc giả xem thêm video: Mất nhà cửa vì chiến tranh, người Yemen bới rác kiếm ăn (Nguồn: VTC1)